K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2016

Ta có: n2 + n = n(n + 1)

Do: n là STN  => n và n + 1 là 2 STN liên tiếp  => n(n + 1) có tận cùng là 0 ; 2 ; 6

Khi n(n + 1) có tận cùng là 0  => n(n + 1) + 6 có tận cùng là 6 không chia hết cho 5   (1)

Khi n(n + 1) có tận cùng là 2  => n(n + 1) + 6 có tận cùng là 8 không chia hết cho 5   (2)

Khi n(n + 1) có tận cùng là 6  => n(n + 1) + 6 có tận cùng là 2 không chia hết cho 5    (3)

Từ (1);(2);(3) ta được: n(n + 1) + 6 không chia hết cho 5  <=> n2 + n + 6 không chia hết cho 5.

26 tháng 7 2018

=74

hok tôt 

:D

26 tháng 7 2018

3 + 6 + 65 =74

29 tháng 10 2017

1x59y chia hết cho 3 và 5

Vậy y có thể là 0 hoặc 5

Ta có 2 TH:

TH1: y = 0

\(\Rightarrow\)1x590 \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( 1 + x + 5 + 9 + 0 ) \(⋮\)3 = 15 + x \(⋮\)3

Vậy x \(\in\left\{0;3;6;9\right\}\)

TH2: y = 5

\(\Rightarrow\)1x595 \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( 1 + x + 5 + 9 + 5 ) \(⋮\)3 = 20 + x \(⋮\)3

Vậy x \(\in\left\{1;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3;4;6;7;9\right\}\); y \(\in\left\{0;5\right\}\)

29 tháng 10 2017

x=1

y=5

26 tháng 12 2017

n+6 chia hết cho 2n-1 => 2(n+6) chia hết cho 2n-1 => 2n+12 chia hết cho 2n-1, 2n-1 chia hết cho 2n-1

=> (2n+12) - (2n-1) chi hết cho 2n-1 => 2n + 12 - 2n + 1 chi hết cho 2n-1

=> 13 chia hết cho 2n-1 => 2n-1 thuộc Ư(13) = {1 ; 13} mà 2n-1 là số lẻ 

=> 2n-1 = 1

     2n    = 1+1

     2n    = 2 

       n    = 2 : 2

       n    = 1

Vậy n = 1

21 tháng 10 2016

10200+20+80=10300

1200+33+7=1240

21 tháng 10 2016

10200+20+80

=12020+80

=12100

1200+33+7

=1233+7

=1240

5 tháng 10 2019

Ta có n3 - n=n( n2-1)=(n-1)n(n+1)

Mà tích ba số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

5 tháng 10 2019

A = n3 – n (có nhân tử chung n)

= n(n2 – 1) (Xuất hiện HĐT (3))

= n(n – 1)(n + 1)

n – 1; n và n + 1 là ba số tự nhiên liên tiếp nên

+ Trong đó có ít nhất một số chẵn ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 2

+ Trong đó có ít nhất một số chia hết cho 3 ⇒ (n – 1).n.(n + 1) ⋮ 3

Vậy A ⋮ 2 và A ⋮ 3 nên A ⋮ 6.

-Chanh-

13 tháng 1 2018

Giả sử [(1+2+3+.......+n)-7] chia hết cho 10

=>[(1+2+3+.......+n)-7= \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)- 7 \(⋮\)10

=> \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)có tận cùng là 7

Nhưng \(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)chỉ có tận cùng là : 5 ; 2 ; 3 ; 4 ; 0 , không có tận cùng là 7 nên giả thiết trên là sai

Vậy [ ( 1 + 2 + 3 + ... + n ) - 7 ] không chia hết cho 10 với mọi n thuộc N

3 tháng 5 2017

hay thật

3 tháng 5 2017

mk tk cho bn ấy rồi , nhưng sao bn lại muốn mọi người tk cho bn ấy ?

8 tháng 3 2019

CHƯA CÓ MÓNG NÀO TẶNG HẾT Á

Đang Fa từ nhỏ chưa có ai love

1 tháng 4 2017

Ok. Đăng lên đi mik âm -84

ok nhg là toán từ lớp 5 trở xuống