Dựa vào bảng số liệu trang 119 tính sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người
giúp với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Đông Nam Á
b) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 – 2010
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu ngườỉ của Đông Nam Á gỉaỉ đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 33,4%.
+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 89,2%.
+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 41,8%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người có tốc độ tăng trưởng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Trung Quốc
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2010.
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của Trung Quốc giai đoạn 2000 – 2010.
c) Nhận xét
Giai đoạn 2000 - 2010:
- Dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:
+ Dân số tăng 5,96%.
+ Sản lượng lương thực có hạt tăng 22,37%.
+ Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng 15,49%.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng chậm nhất là dân số.
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
- Vẽ:
Biểu đồ tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 30,5%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục (tăng 40,5%), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người tăng (tăng 7,6%), nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lương thực có hạt và sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người không đều nhau. Sản lượng lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là dân số và có tốc độ tăng trưởng thấp nhất là sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người.
Đáp án C
Bình quân lương thực = sản lượng / dân số (kg/người).
Áp dụng công thức trên, ta có bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng năm 2005 là: 6518 / 18028 = 0,3615 nghìn tấn/nghìn người = 361,5 kg/người.
Đáp án C
Bình quân lương thực = sản lượng / dân số (kg/người).
Áp dụng công thức trên, ta có bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng năm 2005 là: 6518 / 18028 = 0,3615 nghìn tấn/nghìn người = 361,5 kg/người.
Đáp án C
Bình quân lương thực = sản lượng / dân số (kg/người).
Áp dụng công thức trên, ta có bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Đồng bằng sông Hồng năm 2005 là: 6518 / 18028 = 0,3615 nghìn tấn/nghìn người = 361,5 kg/người.
TK:
Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn
- Giải thích: vì có những điều kiện thuận lợi:
+ Diện tích đất nông nghiệp lớn
+ trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến
+ các trung tâm khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến
+ số lượng máy trong nông nghiệp nhiều
+ lượng phân bón sử dụng trong nông nghiệp nhiều
+ phần lớn có khí hậu ôn đới và 1 phần là cận nhiệt
+ lao động có trình độ cao