K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Tại sao cơ thể người sau khi bị nhiễm virus lại không có biểu hiện trong thời gian dài

25 tháng 4 2022

do sức đề kháng cao và có thể ủ bệnh trong một thời gian

Câu 1

 Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn    

Câu 2

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

16 tháng 2 2017

6 tháng 1 2021

bạn có câu trả lời chưa ạ

có thể cho mình xin câu trả lời được không ?

 

29 tháng 4 2018

Đáp án A

Thời gian không biểu hiện triệu chứng của người nhiễm HIV có thể kéo dài từ 2 – 10 năm

18 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

26 tháng 12 2022

Câu 1:

- Biểu hiện khi căng thẳng: cơ thể mệt mỏi; luôn cảm thấy chán nản, thiếu tập trung; hay lo lắng, buồn bực; dễ cáu gắt, tức giận; không muốn tiếp xúc với mọi người, thích ở một mình;... 

- Nguyên nhân gây ra căng thẳng:

+ Nguyên nhân khách quan: áp lực trong học tập và cồng việc lớn hơn khả năng của bản thân; gặp khó khăn, thất bại, biến cố trong đời sống;...

+ Nguyên nhân chủ quan: tâm lí không ổn định, thể chất yếu đuối; luôn mặc cảm hoặc dồn ép bảm thân về một vấn đề; tự đánh giá bản thân quá thấp hoặc quá cao;...

- Em sẽ cố gắng bình tĩnh và nghĩ đến những chuyện vui vẻ.

Câu 2:

- Địa phương em sinh sống có di tích văn hóa: chùa Yên Tử và Đình Đền Công.

- Em sẽ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa và không vứt rác bừa bãi.

- Nhận xét của em về những hành động đó: việc làm này là sai trái và làm như vậy còn có thể ảnh hưởng tới chính những bạn đó.

Viết câu chủ đề cho các đoạn văn saua. Khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong một thời gian dài, làn da của chúng ta có nguy cơ bị lão hoá. Dấu hiệu nhận biết rõ nhất là sự xuất hiện của các đốm sắc tổ và nếp nhăn trên da. Ngoài ra, ô nhiễm không khi còn là nguyên nhân gây khởi phát hoặc tăng nặng một số bệnh lý về da như viêm da dị ứng, viêm da cơ địa, mụn trứng cá, mề đay,......
Đọc tiếp

Viết câu chủ đề cho các đoạn văn sau

a. Khi tiếp xúc với không khí ô nhiễm trong một thời gian dài, làn da của chúng ta có nguy cơ bị lão hoá. Dấu hiệu nhận biết rõ nhất là sự xuất hiện của các đốm sắc tổ và nếp nhăn trên da. Ngoài ra, ô nhiễm không khi còn là nguyên nhân gây khởi phát hoặc tăng nặng một số bệnh lý về da như viêm da dị ứng, viêm da cơ địa, mụn trứng cá, mề đay,... Không chỉ vậy, ô nhiễm không khi còn làm cho một số bệnh về da kém đáp ứng điều trị, dễ tái phát, kéo dài và khó điều trị hơn.

(Nhóm biên soạn)

b. Trong bối cảnh nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt vì bị khai thác quá độ như hiện nay thì việc tiết kiệm năng lượng góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, tiết kiệm năng lượng còn giúp giảm bớt chi phí sinh hoạt cho con người. Ngoài ra, khi nhiên liệu hóa thạch được đốt chảy ít hơn thì lượng khí thải CO, vào bầu khí quyển của Trái Đất cũng giảm đi, hạn chế sự nóng lên toàn cầu và các hiện tượng biến đổi khí hậu khác.

(Nhóm biên soạn)

1
15 tháng 9 2023

a. Tác hại của ô nhiễm không khí đối với các bệnh về da là vấn đề nghiêm trọng.

b. Tiết kiệm nguồn nhiên liệu chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.

26 tháng 2 2021

khi hai vật cọ sát với nhau sẽ có hai trường hợp :

→Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các electron đã dịch chuyển sang vật còn lại . Vì thế vật còn lại sẽ nhận thêm electron và bị nhiễm điện âm .

→Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó . Vì thế vật còn lại sẽ mất bớt electron và bị nhiễm điện dương.

        ⇒   Nên ko có trường hợp bị nhiễm điên thì vât kia vẫn trung hoà về điện tích

26 tháng 2 2021

Khi 2 vật cọ xát với nhau mà 1 vật bị nhiễm điện thì ta có 2 trường hợp:

- Nếu vật đó nhiễm điện dương thì các êlectrôn từ vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại. Vì thế, vật còn lại sẽ nhận thêm êlectrôn và bị nhiễm điện âm.

- Nếu vật đó nhiễm điện âm thì các êlectrôn từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó. Vì thế, vật còn lại sẽ mất bớt êlectrôn và bị nhiễm điện dương.

=> Không có trường hợp 1 vật bị nhiễm điện mà vật còn lại thì không bị nhiễm điện.

18 tháng 4 2022

Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện