K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

25 tháng 1 2018

Trong không khí luôn tồn tại hơi nước. Khi nhiệt độ giảm đến một giá trị nào đó thì hơi nước trong lớp không khí ở sát mặt ngoài cốc thủy tinh trở nên bão hòa và đọng lại thành sương, tạo thành giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

26 tháng 1 2016

C1) hiện tượng :  Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.

C5) Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6) Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt, vì chất lỏng khi nở bị nắp chai cản trở sẽ gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra.

26 tháng 1 2016

C1 :Mực nước sẽ tăng lên vì khi nóng chất lỏng trong bình sẽ nở ra .

C5 : Vì khi nhiệt độ tăng , mực nước trong ấm tăng gây đầy nước và bung nắp vì sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở

C6: Vì khi nhiệt độ trong chat tăng nước sẽ tăng lên vì nở ra và do sự nở vì nhiệt của chất lỏng bị cản trở nó có thể gây ra một lực khá lớn làm bung nắp chai

16 tháng 3 2018

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

27 tháng 4 2016

Lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.

 

27 tháng 4 2016

Mặt ngoài của một cốc thủy tinh đang đựng nước đá thường có nước đọng thành giọt và làm ướt mặt cốc vì lớp không khí tiếp xúc với mặt ngoài của thành cốc thủy tinh đang đựng nước đá bị làm lạnh xuống đến nhiệt độ dưới điểm sương của nó nên hơi nước trong không khí đọng lại thành sương và giọt làm ướt mặt ngoài của thành cốc.
 

8 tháng 11 2019

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

27 tháng 3 2022

Tham Khảo:

a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.

 

b)

Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử  khoảng cách.
27 tháng 3 2022

tham khảo:

c)

Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.