nêu đặc tính, sự nhân lên và nguồn gốc phát sinh của virut sốt xuất huyết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
tham khảo:
Sốt xuất huyết là bệnh nhiễm trùng cấp do virus Dengue gây nên, vật trung gian truyền bệnh là muỗi Aedes (muỗi vằn), đây là loại muỗi sống ở những nơi bùn lầy nước đọng chung quanh nhà, hoặc các nơi ẩm thấp tối tăm trong nhà. Sốt xuất huyết thường xảy ra ở trẻ em tuổi từ 2-9 tuổi, càng lớn càng ít mắc.
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT RÉT : DO MỘT LOẠI KÍ SINH TRÙNG GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT : DO VIRUT GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM NÃO : DO VIRUT GÂY RA
NGUYÊN NHÂN BỆNH VIÊM GAN A : DO MOTTJ LOẠI VIRUT Ở TRONG THỨC ĂN HOẶC NƯỚC UỐNG
???????????????????????????????????????????????? ???????????????????????????????????????????????????????????????????
1. Chu trình sinh sản
Vòng đời của muỗi sốt xuất huyết này trải qua 4 giai đoạn gồm: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành. Muỗi trưởng thành có tuổi thọ từ 2 tuần đến 1 tháng tùy thuộc vào điều kiện môi trường có thuận lợi hay không. Còn thời gian phát triển cho các giai đoạn cho đến khi trưởng thành sẽ kéo dài từ 1 đến 3 tuần.
Mik chỉ biết thế thôi !!!
bạn trả lời thế này : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não là do một loại muỗi độc hại lây từ người bệnh sang người khỏe cách điều trị là tiêm vắc-xin hoặc sịt thuốc côn trùng, tránh các bụi rậm to và cao vì đó là nơi các loài muỗi
viêm gan A là bệnh lây qua từ những thức ăn chưa nấu kĩ hoặc ăn bẩn, bệnh này lây qua bằng việc nói chuyện, ho, hắt hơi, khặc nhổ và người khác vô tình bị dính, cách điều trị là ăn sạch uống nước sôi, vì bệnh này chưa có thuốc đặc trị nên mình nên uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
- Muỗi Aedes truyền virut Đangơ gây bệnh sốt xuất huyết.
- Muỗi Culex truyền virut gây viêm não Nhật Bản cho người.
- Muỗi Anophen truyền bệnh sốt rét do động vật nguyên sinh Plasmodium gây ra.
- Biện pháp phòng tránh các bệnh này là:
+ Ngủ mắc màn.
+ Phun thuốc diệt muỗi.
+ Vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm.
NGUYÊN NHÂN MẮC BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT: Người nhiễm virus dengue do muỗi cái thuộc chi Aedes đốt. Muỗi Aedes aegypti là véc tơ truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu hành. Muỗi Aedes aegypti hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người và truyền bệnh.
Nguồn gây bệnh sốt rét là bệnh nhân sốt rét và người mang ký sinh trùng lạnh (tìm thấy ký sinh trùng sốt rét trong máu nhưng không có sốt).
Bệnh nhân sốt rét sơ nhiễm là nguồn bệnh từ khi có giao bào trong máu (từ ngày 10 - 14 với P.falciparum và từ ngày thứ 3 với P. vivax). Bệnh nhân sốt rét tái phát có khả năng lây truyền sớm hơn. Người mang ký sinh trùng lạnh thường là người sống và bị nhiễm ký sinh trùng từ nhỏ tại vùng sốt rét lưu hành, cơ thể đã có một phần miễn dịch, tỷ lệ mang ký sinh trùng lạnh thường tăng theo tuổi ở vùng sốt rét nặng.
1.
Trùng kiết lị
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: Nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
Trùng sốt rét
- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh trong máu người, trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anophen.
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
- Dinh dưỡng:
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
+ Thực hiện quan màng tế bào.
- Biện pháp phòng tránh:
+ Mắc màn khi đi ngủ.
+ Diệt bọ gậy, làm sạch các nguồn nước xung quang nơi ở.
Cấu tạo:
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Tôm di chuyển bằng cách bò hoặc bơi giật lùi.
- Di chuyển bằng cách bò: các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động để giữ thăng bằng và bơi.
- Di chuyển bằng bơi giật lùi: tôm xòe tấm lái, gập mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Dinh dưỡng:
- Thời gian kiếm ăn vào lúc chập tối.
- Thức ăn là thực vật và động vật.
- Tiêu hóa như sau:
+ Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
+ Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.
+ Thức ăn qua miệng và hầu, được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.
Sinh sản:
- Tôm phân tính đực cái rõ rệt.
- Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng, trứng tôm nở thành ấu trùng, qua nhiều lần lột xác mới cho tôm trưởng thành.
* Phát huy việc nuôi dưỡng tôm để xuất khẩu nhằm mục đích tăng kinh tế
1. Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn,...