Cho ΔABC cân tại A(Å <90độ).kẻ BD vuông góc AC(D ϵAC),CE vuôg gócAB(EϵAB),BD và CE cắt nhau tại H.
a,chứng minh:ΔABD=ΔACE
b, chứng minh:ΔBHC cân
c,chứng minh: ED//BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: \(CD=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
c: Ta có: ΔABE=ΔACD
nên AE=AD
d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có
BC chung
DC=BE
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
hay ΔBIC cân tại I
XétΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
góc BAD chung
Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔACE
Suy ra: AD/AE=AB/AC
hay AD/AB=AE/AC
Xét ΔADE và ΔABC có
AD/AB=AE/AC
góc DAE chung
Do đó; ΔADE\(\sim\)ΔABC
Suy ra: \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
hay \(S_{ADE}=30\left(cm^2\right)\)
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{\dfrac{BC^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{9a^2}{2}}=\sqrt{\dfrac{18a^2}{4}}=\dfrac{3a\sqrt{2}}{2}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{18a^2}{4}:2=\dfrac{18a^2}{8}=\dfrac{9a^2}{4}\)
2: góc ABH+góc HBC=góc ABC
góc ACK+góc KCB=góc ACB
mà góc ABC=góc ACB; góc HBC=góc KCB
nên góc ABH=góc ACK
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Gọi H là giao của AO với BC
AB=AC
OB=OC
Do đó: AO là trung trực của BC
=>AH là trung trực của BC
=>H là trung điểm của BC
HB=HC=4/2=2cm
Kẻ giao của AO với (O) là D
=>AD là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
ADlà đường kính
Do đó: ΔBAD vuông tại B
ΔAHB vuông tại H
=>AH^2+HB^2=AB^2
=>\(AH^2=6^2-2^2=32\)
=>\(AH=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Xét ΔBAD vuông tại B có BH là đường cao
nên AB^2=AH*AD
=>\(AD=\dfrac{6^2}{4\sqrt{2}}=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
=>\(R=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}\left(cm\right)\)
a) Xét ∆BNC và ∆CMB có:
ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A )
BC là cạnh chung
BN = CM ( N,M là trung điểm AB,AC và AB=AC )
∆BNC = ∆CMB (c_g_c)
b) Xét ∆AMB và ∆ANC có:
BAC là góc chung
AN=AM ( giải thích như trên )
AB=AC ( ∆ABC cân tại A )
∆AMB = ∆ANC ( c g c )
Có ^ ABM = ACN
Mà ABC = ACB
KBC = KCB
∆KBC cân tại K c) Ta có:
N là trung điểm AB
M là trung điểm AC
MN là đường trung bình ∆ABC cân
MN // BC xong rùii đó
hình bạn tự vẽ nha
a) có △ABC cân tại A => AB=AC
và BD⊥AC=> △ABD vuông tại D
CE⊥AB=> △ ACE vuông tại E
Xét △ vuông ABD và △vuông ACE có:
AB=AC
góc A chung
=>△ vuông ABD = △vuông ACE( cạnh huyền góc nhọn)
b) Có : △ vuông ABD = △vuông ACE=> góc ABD = góc ACE
mà :△ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
=> góc ABD + góc DBC= góc ACE+ góc ECB
=> góc DBC= góc ECB hay góc HBC = góc HCB
=> △BHC cân tại H
c) có : △ vuông ABD = △vuông ACE=> AD=AE
=>△ADE cân tại A
=> góc ADE = góc AED = (1800- góc A )/2
mà △ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB = ( 1800 - góc A )/2
=> góc ADE = góc ACB(= ( 1800 - góc A )/2)
lại có góc ADE và góc ACB là hai góc đồng vị
=> ED//BC