tim ucln cua n.[n+1]:2 va 2n+1 voi n thuoc n*
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = d
2n + 1 chia hết cho d => 6n + 3 chia hết cho d
3n + 1 chia hết cho d => 6n + 2 chia hết cho d
UCLN(6n + 3 ; 6n + 2 ) = 1
Do đó d = 1; Vậy UCLN(2n + 1 ; 3n + 1) = 1
Ta coi như sau......................................
\(d\inƯC\left\{2n+3;3n+1\right\}\)
\(\Rightarrow2n+3;3n+1⋮d\)
\(\Rightarrow\left\{\left(2n+3\right)-\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)
\(\Rightarrow\left\{3\left(2n+3\right)-2\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)
\(\Rightarrow\left\{\left(6n+9\right)-\left(6n+2\right)\right\}⋮d\)
\(\Rightarrow7⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
\(\Rightarrow d=\left\{1;7\right\}\)
\(\RightarrowƯC\left(2n+3;3n+1\right)=\left\{1;7\right\}\)
tim UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 (n thuoc N*)
gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)
ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d
9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d
=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n-1,9n+4)=1
gọi UCLN (2n-1,9n+4)=d(d thuộc N*)
ta có 2n-1 chia hết cho d=>(-9)(2n-1)=-18n+9 chia hết cho d
9n+4 chai hết cho d=>2(9n+4)=18n+8 chia hết cho d
=>(18n+9)-(18n+8) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n-1,9n+4)=1
gọi d là UC của n+3 và 2n+5
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1
Gọi d =(A=n+3;B=2n+5)
=> A;B chia hết cho d
=> B -2A = 2n+5 - n -3 = 2 chai hết cho d
=> d thuộc {1;2}
+ d =2 loại vì B =2n+5 là số lẻ
Vậy d =1
Vậy (A;B) =1
Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) (d thuộc N*)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d
=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d
=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d thuộc {1 ; 2}
Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1
=> ƯC(2n + 1; 6n + 5) = Ư(1) = {1 ; -1}
Gọi d là ước chung của n + 3 và 2n + 5 ( \(n\in N\))
Vì n + 3 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)2.( n + 3 ) \(⋮\)d \(\Rightarrow\)2n + 6 \(⋮\)d.
Vì 2n + 6 \(⋮\)d ; 2n + 5 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) \(⋮\)d
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)d \(\Rightarrow\)d = 1
Vậy ước chung của n + 3 và 2n + 5 là 1