Phân số nào bằng phân số \(\frac{4}{5}\)?
A . \(\frac{12}{20}\) B . \(\frac{16}{20}\) C. \(\frac{16}{15}\) D. \(\frac{16}{25}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ - 625}}{{1000}}= \frac{{ - 625:125}}{{1000:125}} = \frac{{ - 5}}{8}\)
\(\begin{array}{l}\frac{5}{{ - 8}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{10}}{{16}} = \frac{{10:2}}{{16:2}} = \frac{5}{8};\\\frac{{20}}{{ - 32}} = \frac{{20:( - 4)}}{{( - 32):( - 4)}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 10}}{{16}} = \frac{{( - 10):2}}{{16:2}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{ - 25}}{{40}} = \frac{{( - 25):5}}{{40:5}} = \frac{{ - 5}}{8};\\\frac{{35}}{{ - 48}}\end{array}\)
Vậy các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là:
\(\frac{5}{{ - 8}};\frac{{20}}{{ - 32}};\frac{{ - 10}}{{16}};\frac{{ - 25}}{{40}}\)
b) Ta có: \( - 0,625 = \frac{{ -5}}{{8}}\) nên ta biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\) trên trục số.
Chia đoạn thẳng đơn vị thành 8 phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới, đơn vị mới bằng \(\frac{1}{8}\) đơn vị cũ.
Lấy một điểm nằm trước O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới. Điểm đó biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ -5}}{{8}}\)
\(a.\frac{27.45+27.55}{2+4+6+...+14+16+18}=\frac{27.100}{\frac{\left(2+18\right).9}{2}}=30\)
\(b.\frac{26.108-26.12}{32-28+24-20+16-12+8-4}=\frac{26\left(108-12\right)}{\left(32-28\right).4}=\frac{26.96}{4.4}=156\)
\(c.\frac{27.4500+135.550.2}{2+4+6+...+14+16+18}=\frac{270.450+270.550}{\frac{\left(2+8\right).9}{2}}\)
\(d.\frac{48.700-24.45.20}{45-40+35-30+25-20+15-10+5}=\frac{48.700-48.450}{5.5}\)\(=\frac{48\left(700-450\right)}{25}=\frac{48.250}{25}=480\)
#ĐinhBa
a) Ta có: BCNN(16, 24) = 48
48 : 16 = 3; 48 : 24 = 2. Do đó:
\(\frac{3}{{16}} = \frac{{3.3}}{{16.3}} = \frac{9}{{48}}\)
\(\frac{5}{{24}} = \frac{{5.2}}{{24.2}} = \frac{{10}}{{48}}\).
b) Ta có: BCNN(20, 30, 15) = 60
60 : 20 = 3; 60 : 30 = 2; 60 : 15 = 4. Do đó:
\(\frac{3}{{20}} = \frac{{3.3}}{{20.3}} = \frac{9}{{60}}\)
\(\frac{{11}}{{30}} = \frac{{11.2}}{{30.2}} = \frac{{22}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\).
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 10}}{{18}} =\frac{{ - 10:2}}{{18:2}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\,\,\\\frac{{10}}{{18}} = \frac{{10:2}}{{18:2}} =\frac{5}{9};\,\,\\\,\frac{{15}}{{ - 27}} =\frac{{15:(-3)}}{{ - 27:(-3)}} = \frac{{ - 5}}{9};\,\\ - \frac{{20}}{{36}} =- \frac{{20:4}}{{36:4}}= \frac{{ - 5}}{9}.\end{array}\)
Vậy những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 5}}{9}\) là: \(\frac{{ - 10}}{{18}};\,\frac{{15}}{{ - 27}};\, - \frac{{20}}{{36}}.\)
b) Số đối của các số \(12;\,\frac{{ 4}}{9};\, - 0,375;\,\frac{0}{5};\,-2\frac{2}{5}\) lần lượt là: \( - 12;\,\frac{-4}{9};\,0,375;\,\frac{0}{5};\, 2\frac{2}{5}\).
4/5=4x4/5x4=16/20
Nên phân số bằng phân số 4/5 là B.16/20
b.16/20
Tick đúng cho mink đầu tiên nha