Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay dỡ đần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các cặp từ trái nghĩa là :
rách - lành
dở - hay
Mk nghĩ vậy .
Học giỏi !
:D
Lời giải:
Từ so sánh trong câu thơ là : như
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Xét về mặt từ loại, từ “anh em” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc,
dở hay đỡ đần” là ……….từ.
trả lời:
Xét về mặt từ loại, từ “anh em” trong câu “Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc,
dở hay đỡ đần” là danh từ.
chúc bạn học tốt
gạn và khơi; đuc và trong
đen và sáng
rách và lành; dở và hay
a) đục với trong
b) đen với sáng
c) chân với tay
d)rách với lành
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đình của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu ca dao.
b. Thân bài.
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Hình ảnh so sánh: Anh em như thể chân tay.
+ Tay – Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em.
- Rách, lành là hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đó câu ca dao khuyên: Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hoàn cảnh sống thay đổi.
* Vì sao phải giữ gìn tình anh em?
- Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau.
- Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.
- Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người.
- Là truyền thống dân tộc.
* Làm thế nào để giữ được tình cảm anh em?
- Quan tâm đến nhau từ lúc còn nhỏ cho đến khi đã lớn.
- Quan tâm giúp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần.
- Giữ hoà khí khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiêm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.
c. Kết bài.
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
rách/lành
dở/hay