Em hiểu như thế nào về thành ngữ ''Tre già măng mọc'' ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa: thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
Đây là câu thành ngữ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
+ Nghĩa đen: cây tre già đi thì cây măng mới sẽ mọc lên thay thế cây tre già.
+ Nghĩa bóng: thế hệ đi trước đã sáng tạo nên thành quả, thế hệ sau tiếp bước, phát triển thành quả ấy.
1.Theo ý nghĩa đó thì “nóng như Trương Phi” theo cách nói tiếng Việt mà được hiểu là “cá tính nóng nảy gàn dở” hay “nóng lòng muôn biết sự thật” đều không đúng. Cần hiểu thành ngữ này theo nghĩa khái quát nhất: chỉ những hành vi và thái độ quá nóng nảy (nhưng không gàn dở và cũng không chỉ trong ý nghĩ).
2.
Có một lần Tào Tháo đem quân đi chinh phạt nhà Thục. Quân Thục chống trả quyết liệt và cố thủ vững chắc. Cuộc chiến kéo dài, quân Tào mệt mỏi, tiến thoái lưỡng nan. Thấy tình thế khó nuốt được Thục, Tào bèn ban mật khẩu “Kê cân”. Một tướng giỏi của Tào là Dương Tu nghe lỏm được, liền truyền lệnh cho quân sĩ thu xếp hành trang, chuẩn bị rút. Thấy lạ, quân tả hữu liền hỏi:
Tại sao tướng quân lại cho quân rút sớm vậy?
Dương Tu đáp:
Quan Thừa tướng đã ban mật khẩu “Kê cân” (nghĩa là gan gà) ý muốn nói ăn không được, vứt thì tiếc. Vậy việc rút quân chỉ nay mai thôi.
Biết chuyện này, Tào Tháo khép tội Dương Tu là tiết lộ việc quân cơ, đem ra chém đầu. Nhưng đó chỉ là cái cớ. Cái chính là Tào Tháo biết Dương Tu là tướng có tài, chuyện gì cũng đoán biết được trước nên phải tìm cách hạ sát để trừ hậu họa. Tào Tháo còn là người đa mưu, nhưng vẫn rất sợ quân lính làm phản và bọn thích khách ám hại. Để đề phòng mọi bất trắc có thể xảy ra, hắn ra lệnh: Đêm ta ngủ thường mơ nơi trận mạc, tung hoành đao kiếm, đừng ai đến gần mà thiệt mạng. Một hôm, đang ngủ say, bỗng hắn trở mình, chăn rơi xuống đất. Tên lính hầu canh cửa thấy vậy bèn rón rén đến bên giường nhặt chăn lên đắp lại cho chủ tướng. Tào Tháo vùng phắt dậy rút ngay gươm đã thủ sẵn ở đầu giường chém người lính rồi lại nằm ngủ tiếp. Hành động chém giết tàn bạo của y không chỉ là lời răn đe khắc nghiệt đối với quân lính mà còn bộc lộ bản chất hay ngờ vực, hay nghi kị đến mức điển hình của một tính cách. Từ đó, tính cách của y đã được khái quát gọn trong năm chữ: Đa nghi như Tào Tháo.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh nhỏ giúp nhào trộn thức ăn với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn, đồng thời tăng diện tích tiếp xúc của dịch tiêu hóa với thức ăn.
- Hoạt động nhai tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa thức ăn: tinh bột → đường.
1.
a. Xưng khiêm là khi dùng đại từ để nói về chính bản thân mình thì khiêm tốn.
Hô tôn: nói, gọi người khác với thái độ tôn trọng, đặt họ ở vị trí trên.
b. Phương châm hội thoại được sử dụng trong câu trên là phương châm lịch sự.
c. Vận dụng câu thành ngữ với nhiều đối tượng khác nhau như: người mới quen, người trên, bạn bè...
Về mặt sinh học: khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nát thành những mảnh nhỏ, sẽ dễ thấm dịch vị và enzyme, dẫn tới hiệu quả tiêu hóa thức ăn cao, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể nên no được lâu. Ngoài ra, thức ăn được nghiền nhỏ ở miệng sẽ góp phần giảm gánh nặng cho dạ dày, cơ thể đỡ tiêu tốn năng lượng cho hoạt động tiêu hóa cơ học ở dạ dày.
- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
- Vậy trong khi ăn, ta cần ăn chậm nhai kỹ
6.
- Khi nhai kĩ, thức ăn sẽ được nghiễn nát thành các mảnh có kích thước nhỏ, điều này giúp cho thức ăn được trộn đều với dịch tiêu hóa và tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa thức ăn tốt hơn.
- Tại khoang miệng tạo điều kiện cho enzim amilaza tiêu hóa tinh bột thành đường mantose
- Hoạt động tiêu hóa có hiệu quả sẽ tạo ra nhiều năng lượng hơn → no lâu hơn.
- Như vậy, khi ăn uống cần chú ý ăn chậm, nhai kĩ để cho hoạt động tiêu hóa diễn ra một cách thuận lợi nhất, lượng chất dinh dưỡng hấp thu được là tối đa, dẫn đến quá trình tiêu hóa hiệu quả hơn, giúp no lâu hơn.
7.
* Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như sau:
- Thức ăn được đưa vào trong miệng được tiêu hóa, chuyển hóa tạo năng lượng qua hai cơ chế: cơ học và hóa học. Các cơ chế cơ học là chức năng riêng của từng bộ phận trong ống tiêu hóa hoạt động. Còn cơ chế hóa học là quá trình điều tiết các chất ở tuyến tiêu hóa nhằm hỗ trợ cùng với nhiệm vụ riêng của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non và ruột già để phân giải thức ăn.
* Nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt vì :
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
REFER
Theo em, kết truyện mang đến một ý nghĩa nhân văn về sự đoàn kết trong tình bạn. Thay vì đánh nhau, gây ra hận thù ghen ghét thì cả ba bạn cùng đoàn kết, kết bạn với nhau, chơi với nhau để đem lại niềm vui, hạnh phúc. Từ đó cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn trong cuộc sống.
Đó là nói về những kẻ hiểu biết nông cạn mà huênh hoan
mình không biết chữ huênh hoan viết đúng không
Ếch ngồi đáy giếng là ếch chỉ nhìn thấy những gì hiện ra ở miệng giếng, không thấy những thứ khác xung quanh bị thành giếng che mất, ý nói tầm nhìn hạn hẹp, không nhìn (nghĩ) rộng hơn xa hơn, vì cuộc sống vốn rất bao la, không thể chỉ đứng ở một vị trí, một hướng mà nhìn nhận một điều gì đó.
Ý nghĩa thành ngữ tre già măng mọc có nghĩa là Thế hệ trước sẽ đào tạo thể hệ sau để thế hệ sau có kinh nghiệm và phát triển những gì mà thế hệ trước đã tạo ra và sau đó sẽ truyền lại cho thế hệ sau nữa, cứ thế cứ thế mà thế hệ trẻ luôn kế thừa và sẽ phát huy nó. Tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn che chở và bảo vệ măng tránh ánh nắng mặt trời để cho măng lớn và phát triển. Hình ảnh tre và măng tựa vào nhau và cứ thế cứ thế thế hệ này sẽ tiếp nối thế hệ trước để phát huy.
''Tre già măng mọc" câu này là 1 câu thành ngữ
Nghĩa đen:
Cây tre già đi, măng non mọc lên để tiếp tục thành cây tre mới
Nghĩa bóng:
Ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ đào tạo và truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức,... đáng quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là người kế thừa và phát huy. tre và măng luôn mọc gần nhau vì thế tre già luôn bảo vệ, bao bọc, chở che cho măng chánh khỏi ánh nắng mặt trời, hình ảnh cây tre như vậy đã được người nhân dân nối tiếp để phát huy