So sánh công suất của động cơ 2 kì và 4 kì nếu thể tích bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé !!
-Động cơ xăng sử dụng nhiên liệu là xăng, sinh công bằng quá trình đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu không khí trong xi lanh nhờ tia lửa điện ở bugi
-Động cơ Diesel sử dụng nhiên liệu là dầu Diesel, không có bugi đánh lửa, động cơ sinh công nhờ quá trình nén hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong xi lanh
* Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ điêzen 4 kì (gồm 4 kì: nạp, nén, cháy-dãn nở, thải), khác nhau ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xang là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí). Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.
- Cuối kì nén, ở động cơ điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
Tham khảo:
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ Diesel 4 kì (gồm 4 kì: nạp, nén, cháy-dãn nở, thải), khác nhau ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp khí nạp vào xilanh của động cơ Diesel là không khí, còn ở động cơ xang là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí). Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp.
- Cuối kì nén, ở động cơ Diesel diễn ra quá trình phun nhiên liệu còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
- Động cơ: 1 xilanh, 4 kì: cấu tạo 1 xilanh, một chu trình làm việc gồm 4 hành trình pit tông.
- Công suất động cơ: 8 HP/ 6000 (vòng/phút): Công suất có ích
- Dung tích xilanh: 125cc: thể tích công tác.
- Tỉ số nén: 11 đây là động cơ xăng có tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy là 11.
- Dung tích dầu bôi trơn: 900 ml
Chọn tráng thái 1 là trạng thái đầu chưa nén.
\(t_1=47^0\Rightarrow T_1=47+273=320K.\)
\(V_1=1,8l.\)
\(P_1=100kPa.\)
Trạn thái 2 là trạng thái cuối cùng sau 4 chu kì.
\(t_2=367^0\Rightarrow T_2=367+273=640K.\)
\(V_2=0,3l.\)
\(P_2\)
Áp dụng phương trình trạng thái cho khí lí tưởng ta có
\(\frac{P_1V_1}{T_1}=\frac{P_2V_2}{T_2}\)
=> \(P_2=\frac{P_1V_1.T_2}{V_2T_1}=\frac{100.1,8.640}{0.3.320}=1200kPa.\)
Độ tăng áp suất là \(\Delta V=V_2-V_1=1200-100=1100kPa=1,1.10^6Pa.\)
Dòng điện qua mạch là i = I0cos(wt + ji), khi đó công suất tức thời của dòng điện là P = i2.R = I02cos2(ꞷt+φi) = (I02R/2) cos(2wt + 2ji) + I02R/2
Ta thấy công suất tức thời biến thiên tuần hoàn với tần số gấp 2 tần số dòng điện (f’ = 2f). Suy ra T’ = T/2
Chọn đáp án C
Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì:
- Kì 1: nạp
Pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp xuất trong xilang giảm, hòa khí trong đường ống nạp sẽ ưua cửa nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh lệch áp suất.
- Kì 2: nén
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, 2 xupap đều đóng.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ khí trong xilanh tăng.
Cuối kì nén, bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí.
- Kì 3: cháy-giãn nở
Pittông đi từ ĐCT xuốn ĐCD, 2 xupap đều đóng.
Bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí sinh ra áp suất cao đẩy pittông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn được gọi là kì sinh công.
- Kì 4: thải
Pittông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở.
Pittông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí tải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
Khi pittông đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra 1 kì của chu trình mới.
Giải thích:
Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy tạo ra áp suất cao đẩy pít-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công. Vì vậy, kì này còn gọi là kì sinh công.