K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2022

giúp mik vs

 

4 tháng 4 2017

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là: + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là: (giờ)

Theo đầu bài có phương trình: + 1 =

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h



4 tháng 4 2017

Bài 43 (SGK trang 58)

Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.

Gọi x là vận tốc lúc xuồng đi(km/h, x > 5)
thì Vận tốc lúc về sẽ là x - 5 (km/h)
Tính cả 1 giờ nghỉ ở Năm Căn thì thời gian đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi là 120x + 1 (giờ)
Quãng đường lúc về dài: 120 + 5 = 125 (km)
Thời gian đi về hết: 125x−5 (giờ)
Theo đề bài ta có phương trình:
120x + 1 = 125x−5 <=> 120(x - 5) + x(x - 5) = 125x <=> 120x - 600 + x2 - 5x - 125x = 0 <=> x2 - 10x - 600 = 0
Giải phương trình x2 - 10x - 600 = 0
Δ′ = (−5)2 - 1.(-600) = 25 + 600 = 625
√Δ′ = √625 = 25
Phương trình có hai nghiệm x1 = -(-5) + 25 = 30, x2 = -(-5) - 25 = -20
Vì x > 5 nên ta chỉ chọn giá trị x1
Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 (km/h)

29 tháng 7 2019

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Có a = 1; b = -10; c = -600 ⇒ Δ’ = (-5)2 – 1.(-600) = 625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

11 tháng 12 2019

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = -10; c = -600  ⇒   Δ ’   =   ( - 5 ) 2   –   1 . ( - 600 )   =   625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Cho đoạn thơ: Mũi Cà Mau: mầm đất tươi nonMấy trăm đời lấn luôn ra biển; Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, Đứng lại; và chân người bước đến. Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. Trùng điệp một màu xanh lá đước. Đước thân cao vút, rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Tổ quốc tôi như một con tàu, Mũi thuyền ta...
Đọc tiếp

Cho đoạn thơ: 
Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển; 
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, 
Đứng lại; và chân người bước đến. 

Tổ quốc tôi như một con tàu, 
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. 
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. 
Trùng điệp một màu xanh lá đước. 

Đước thân cao vút, rễ ngang mình 
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! 
Tổ quốc tôi như một con tàu, 
Mũi thuyền ta đó – mũi Cà Mau. 
Lạ thay tình với đất quê hương, 
Chưa thấy, chưa thăm mà đã nhớ. 
Ai hay mỏm đất mấy năm trường 
Đêm ngủ hồn tôi bay tới đó. 
Đầu sao cháy bỏng, ruột sao đau, 
Vết thương lòng – ở mũi Cà Mau.
                  Mũi Cà Mau (Xuân Diệu) 
Đọc đoạn thơ Mũi Cà Mau (Xuân Diệu) và văn bản Sông nước Cà Mau. Nêu cảm cảm nhận của em về đoạn thơ và so sánh với bài văn?

1
26 tháng 3 2020

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao! Mik chỉ bt cảm nhận thôi mong bn thông cảm

22 tháng 8 2018

Giải:  Gọi v 13  là vận tốc của xuồng với bờ; v 23  là vận tốc của nước với bờ bằng 4 km/h; v 12  là vận tốc của xuồng so với dòng nước

Ta có:  Khi đi xuôi dòng:  v 13   =   v 12   +   v 23

Mà S A B   =   v 13 . t 1   =   (   v 12   +   v 23   ) . 4

Khi đi ngược dòng: v 13   =   v 12   –   v 23

Mà S A B   =   v 13 . t 2   =   (   v 12   –   v 23   ) . 5

Quãng đường không đổi: v 12   +   v 23   . 4   =   v 12   –   v 2 3 . 5   ⇒ v 12   =   36 k m / h   ⇒   S A B   =   160 k m

16 tháng 5 2018

Chọn A

+ Gọi  v 13 là vận tốc của xuồng với bờ

  v 23  là vận tốc của nước với bờ bằng 4 km/h

  v 13 là vận tốc của xuồng so với dòng nước

Khi đi xuôi dòng: 

+ Mà 

+ Khi đi ngược dòng:                              

+ Mà                              

 + Quãng đường không đổi:

                                         

2 tháng 2 2018

Em thấy bài thơ rất hay.Từ sự yêu Cả Màu của tác giả mà ra một bài thơ mà ai nghe cũng phải về Cà Mau một lần trong đời.

5 tháng 11

Qua câu chuyện em rút ra được can

27 tháng 3 2020

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau thì bao la, hào phóng; con người Cà Mau  thì mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

 

30 tháng 6 2021

Đoạn văn bạn ạ !

30 tháng 6 2021

đấy