Câu I.
1. Tìm tỉ lệ thể tích của 2 dung dịch HNO3 0,2M và HNO3 1M để trộn thành dung dịch HNO3 0,4M?
2. Biết độ tan của CuSO4 ở 15oC là 25g. Độ tan ở 90oC là 80g. Làm lạnh 650g dung dịch CuSO4 bão hoà ở 90oC xuống 15oC thấy có m g tinh thể CuSO4.5H2O tách ra. Tính m ?
Câu I
1)
Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)
Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)
=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)
Vdd(tổng) = a + b (l)
=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)
=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b
=> 0,2a = 0,6b
=> a : b = 3 : 1
2)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)
Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra
=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)
Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)
=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)
=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Bài 1.
\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)
\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.
Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.
\(m_{dd}=80+100=180g\)
\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)
Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)