cho 11.6g H2 gồm Na và Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được dung dịch A và 11,2 l khí B
a) tính khối lượng mỗi chất có trong H2 đầu
b) dung dịch A làm quì tím đổi sang màu gì ? vì sao ? tính khối lượng chất tan trong A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,2.23=4,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O}=23,2-m_{Na}=18,6\left(g\right)\)
b, - Dd A làm quỳ tím chuyển xanh vì A chứa bazo tan.
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{18,6}{62}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,8.40=32\left(g\right)\)
c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,08}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được H2 dư.
Gọi nCuO (pư) = a (mol) ⇒ nCuO (dư) = 0,08 - a (mol)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 64a + 80.(0,08-a) = 5,44
⇒ a = 0,06 (mol)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,06}{0,08}.100\%=75\%\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2O}=8,5-2,3=6,2\left(g\right)\)
b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
a)
Dung dịch X gồm $Ca(OH)_2,Ba(OH)_2$ làm đổi màu quỳ tím chuyển màu xanh.
b)
$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
Gọi $n_{Ca} = a ; n_{Ba} = b$
Ta có :
$m_{hh} = 40a + 137b = 17,7(gam)$
$n_{H_2} = a + b = 0,2(mol)$
Suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Ca} = \dfrac{0,1.40}{17,7}.100\% = 22,6\%$
$\%m_{Ba} = 100\%-22,6\% = 77,4\%$
c)
$n_{Ca(OH)_2} = n_{Ba(OH)_2} = a = b = 0,1(mol)$
$m_{Ca(OH)_2} = 0,1.74 = 7,4(gam)$
$m_{Ba(OH)_2} = 0,1.171 = 17,1(gam)$
Bài 9:
a) \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,2->0,25------> 0,1
=> mP2O5 = 0,1.142 = 14,2 (g)
b)
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
dd H3PO4 là dd axit nên quỳ tím đổi màu đỏ
a) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,1--------------->0,05
=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 (g)
b)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
dd B là dd axit nên quỳ tím chuyển màu đỏ
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Na_2O\)
\(0.2...................0.1\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(0.1.......................0.2\)
Quỳ tím hóa xanh => Vì dung dịch NaOH có tính bazo
\(m_{dd_A}=\dfrac{m_{NaOH}}{8\%}=\dfrac{0.2\cdot40}{8\%}=100\left(g\right)\)
Quy hỗn hợp về Na, Ba, O có số mol lần lượt là a;b;c(mol)
Theo gt ta có: $n_{Na}=0,2(mol);n_{H_2}=0,15(mol);n_{H_2SO_4}=0,12(mol)$
Bảo toàn e ta có: $0,2+2b-2c=0,3$
Mặt khác $137b+16c=22,15$
Giải hệ ta được $b=0,15;c=0,1$
Do đó $n_{OH^-}=0,5(mol)$
$2OH^-+CO_2\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O$
$CO_3^{2-}+CO_2+H_2O\rightarrow 2HCO_3^-$
Sau phản ứng dung dịch Z chứa 0,4 mol $HCO_3^-$; 0,1 mol $Ba^{2+}$ và 0,2 mol $Na^+$
Khi nhỏ $H_2SO_4$ vào dung dịch thì $\Rightarrow m=23,3(g)$
n H2=0,5 mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
1------------------------------0,5
=>m Na=1.23=23g
=> đề bài vô lí
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
pthh :\(2Na+2H_2O->2NaOH+H_2\)
1 0,5
Na là 23g =>v lí
dd làm QT chuyển xanh vì nó là bazo