K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

Gọi 3 số lẻ liên tiếp cần tìm là a, a + 2, a + 4  ( a thuộc N )
Theo đầu bài ta có:
\(\left(a+2\right)\left(a+4\right)-a\left(a+2\right)=404\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)\left(a+4-a\right)=404\)
\(\Rightarrow\left(a+2\right)\cdot4=404\)
\(\Rightarrow a+2=101\)
\(\Rightarrow a=99\)
Vậy 3 số lẻ liên tiếp cần tìm là: 99 ; 101 và 103

26 tháng 6 2017

Gọi 3 số lẻ liên tiếp đó lần lượt là a; a+2; a+4 (Điều kiện a>0, a thuộc N)

Theo bài ra ta có phương trình:

\(\left(a+2\right)\left(a+4\right)-a\left(a+2\right)=180.\)

\(\Leftrightarrow a^2+6a+8-a^2-2a=180\)

\(\Leftrightarrow4a=172\)

\(\Leftrightarrow a=43\)(Thỏa mãn điều kiện)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+2=45\\a+4=47\end{cases}}\)

Vậy  3 số lẻ liên tiếp đó lần lượt là 43, 45, 47

26 tháng 6 2017

gọi 3 số lẻ cần tìm là a b c

ta có 
số lẻ liên tiếp => ta có hệ pt sau 
a = b - 2 
b = c - 2 ( dễ hiểu mà phải ko ví dụ như 1;3;5;7;9...........) 
=> a + 2 = b 
và c = a + 4 
mặt khác Tích ahi số sau lớn hơn tích hai số đầu là 180 
=> bc - ab = 180 => b(c - a) = 180 => (a + 2)(a + 4 - a) = 180 => a = 172/4 = 43 
=> các số cần tìm là a = 43 b = 45 c = 47 

k nha bn

11 tháng 7 2019

Bạn tham khảo câu 1 link:Câu hỏi của Ngọc Anh Dũng - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

a, n-2;n;n+2 ( n là số  tự nhiên lẻ >= 3 )

b,n(n+2)-n(n-2) = 20 <=> n(n+2-n+2)=20 

<=> 4n = 20 <=> n=5

vậy 3 số đó là 3,5,7

22 tháng 8 2019

(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1(2n+3)(2n+5)−(2n+1)(2n+3)=20(4n2+10n+6n+15)−(4n2+6n+2n+3)=204n2+10n+6n+15−4n2−6n−2n−3=208n+12=208n=8⇔x=1

Vậy ba số tự nhiên lẻ tiên tiếp cần tìm là 3(=2.1+1);5(=2.1+2);7(=2.1+5)

21 tháng 10 2019

Em tham khảo nhé!

Câu hỏi của Phạm Văn Khánh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Gọi 3 số cần tìm là \(a,b,c\)theo thứ tự

Ta có : \(b.c=a.b=50\)

\(\Rightarrow b\left(c+a\right)=50\)

Vì 3 số liên tiếp 

=> khoảng cách giữa a -> c là 2 

Ta có: \(2.25=50\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=25\\a=25-1\\c=25+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=25\\a=24\\b=26\end{cases}}\)

Tự KL 

5 tháng 1 2022

Gọi 3 số đó là \(a-1,a,a+1(a\in \mathbb{N^*})\)

Theo đề ta có: \(a\left(a+1\right)-a\left(a-1\right)=50\)

\(\Rightarrow a\left(a+1-a+1\right)=50\\ \Rightarrow2a=50\\ \Rightarrow a=25\)

Vậy 3 số đó là 24,25,26

5 tháng 1 2022

cảm ơn rất nhiều

19 tháng 2 2023

đặt a,a+1,a+2

ta có :(a+1)(a+2)-a(a+1)=50

a^2+3a+2-a^2-a=50

2a+2=50

a=24

 vậy ba số đó là 24,25,26

2 tháng 8 2017

Gọi 3 số cần tìm là : a , a + 1 , a + 2 

Khi đó : a.(a + 1) - (a + 1).(a + 2) = 50

=> a2 + a - (a2 + 3a + 2) = 50

=> a2 + a - a2 - 3a + 2 = 50

=> 2 - 2a = 50

=> 2(a - 1) = 50

=> a - 1 = 25

=> a = 26 

Vậy 3 số cần tìm là 26,27,28

23 tháng 8 2018

gọi a là số tự nhiên thứ nhất ( số nhỏ nhất cần tìm  trong ba số) ( a > 0)

số số tự nhiên thứ 2 là a+1

số tự nhiên thứ 3 : a+2

do tích của hai số đầu nhỏ hơn tích củ hai số sau là 50 .

ta có phương trình :

\(\left(a+1\right).\left(a+2\right)-a.\left(a-1\right)=50\)

\(a^2+2a+a+2-a^2+a=50\)

\(\Leftrightarrow4a=48\)

\(\Leftrightarrow a=12\)

vậy số tự nhiên thứ nhất : 12

số tự nhiên thứ 2 : 12 + 1 = 13

số tự nhiên thứ 3 : 12 +  2 = 14