Thanh mai trúc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer .-.
Thanh mai trúc mã là câu nói dùng để chỉ cặp đôi cùng lớn lên bên nhau ngay từ khi mới chập chững biết đi. Thường các cặp đôi này sẽ được hai bên gia đình ghép duyên và có hứa hôn ngay từ khi còn nhỏ. Thanh mai trúc mã là chỉ mối tình đẹp của cặp đôi trai tài gái sắc
refer
Thanh mai trúc mã là câu nói dùng để chỉ cặp đôi cùng lớn lên bên nhau ngay từ khi mới chập chững biết đi. Thường các cặp đôi này sẽ được hai bên gia đình ghép duyên và có hứa hôn ngay từ khi còn nhỏ. Thanh mai trúc mã là chỉ mối tình đẹp của cặp đôi trai tài gái sắc.
Chi tiết :
Câu “Thanh mai trúc mã” lấy lời và ý từ bài Trường Can hành của Lý Bạch (701 – 762) đời Đường. Đây là một thiên diễm tình mini bằng thơ ngũ ngôn dài 30 câu.
Thuở nhỏ, cùng ngụ xóm Trường Can, chàng và nàng thường nô đùa bên nhau một cách vô tư. Năm mười bốn tuổi, nàng về làm vợ chàng, lúc nào cũng e thẹn, nghìn lần gọi cũng không một lần dám quay đầu lại. Năm mười lăm tuổi mới bắt đầu dám đưa mắt nhìn nhau mà hứa suốt đời gắn bó với nhau. Chàng nguyện sẽ làm như gã Vỹ Sinh, thà để cho nước thủy triều dâng ngập ở chân cầu (là nơi hẹn hò) chứ nhất định không rời nếu nàng chưa đến.
Nàng thề sẽ làm hòn vọng phu chờ cho đến khi chàng trở về, nếu một mai chàng phải ra đi. Năm nàng mười sáu thì chàng phải đi xa thật. Nàng trông chờ mỏi mòn, nhìn ra trước cửa thì dấu chân chàng rêu đã in đầy. Tháng tám, nàng nhìn bướm vàng bay từng đôi mà sinh lòng thương cảm, làm cho dáng người tiều tụy. Nàng mong chàng gửi thư cho biết khi nào trở về để nàng đi đón, dù có xa bảy trăm dặm đường đến Trường Phong Sa cũng không nản lòng.
Bài thơ bắt đầu bằng bốn câu:
Thiếp phát sơ phú ngạch,
Chiết hoa môn tiền kịch
Lang kỵ trúc mã lai(1)
Nhiễu sàng lộng thanh mai(2)
Tạm dịch:
Em tóc vừa xõa trán,
Ngắt hoa chơi trước nhà.
Chàng vờ cưỡi ngựa đến,
Đuổi nhau quanh ghế ngồi.
Và kết thúc bằng tám câu:
Bát nguyệt hồ điệp hoàng
Song phi Tây viên thảo
Cảm thử thương thiếp tâm,
Tọa sầu hồng nhan lão.
Tảo vãn hạ Tam Ba(3)
Dự tương thư báo gia
Tương nghênh bất đạo viễn
Trực chí Trường Phong Sa(4)
Tạm dịch:
Tháng tám bướm vàng bay
Từng đôi vườn phía Tây
Cám cảnh lòng thiếp đau
Những lo già mà sầu
Bao giờ rời Tam Ba
Nhớ gửi thơ về nhà
Đón chàng đâu ngại xa
Thẳng đến Trường Phong Sa
Lời nàng thì như thế nhưng bao giờ chàng về hoặc chàng có về hay không thì nhà thơ đã bỏ ngỏ. Nếu chỉ hiểu mấy tiếng thanh mai trúc mã trong phạm vi mấy câu đầu thì đó quả là sự quấn quýt vô tư giữa con trai và con gái lúc còn thơ nhưng toàn bài thì lại là cả một mối tình lâm ly và thống thiết.
ngắn gọn :
Mai là tượng trưng cho người con gái: Thanh mai là người con gái đẹp> nguyễn Du có viết về vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một câu : "Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai."
Trúc là trúc quân tử tượng trưng cho người con trai, "trúc mã" là người đàn ông tài giỏi, là chỗ dựa vững chắc cho người con gái cra cuộc đời.
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Chỗ này là để hỏi bài hay hoặc khó chứ ko phải là chỗ để tìm người nếu muốn thì cứ lên đồn công an mà hỏi nhé bạn
Để dán gà KFC, bạn có thể tuân theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu:
Gà tươi hoặc thịt gà đã được cắt thành miếng nhỏ vừa ăn.
Bột chiên giòn chuyên dụng hoặc có thể tự làm từ bột năng, bột nổi, và các gia vị như muối, tiêu, ớt, bột ngọt...
Bước 2: Đun nóng dầu:
Trong mỗi chiếc chảo, bạn hãy cho dầu điều khiển lên đến nhiệt độ 170-180 độ C.
Bước 3: Dán gà:
Lấy một miếng gà đã được rã đông và cho vào bột chiên giòn.
Lăn miếng gà qua bột chiên giòn, đảm bảo miếng gà được phủ đều bột ở mọi phần.
Bước 4: Rán gà:
Cho miếng gà đã được dán vào chiếc chảo có dầu nóng.
Rán gà trong khoảng 10-15 phút cho đến khi chiếc gà có màu vàng và vỏ bên ngoài giòn.
Bước 5: Vớt gà và để ráo dầu:
Dùng cái râu hoặc đũa lớn để vớt miếng gà ra khỏi chảo, đặt lên giấy thấm dầu hoặc giá để ráo dầu thừa.
Bước 6: Thưởng thức:
Gà KFC đã dán sẵn vàng giòn sẵn sàng để thưởng thức.
Bạn có thể kèm theo các loại sốt tùy chọn như sốt BBQ, sốt cà chua, sốt mayonnaise, hoặc sốt tiêu pha chế.
Chúc bạn thành công trong việc dán gà KFC và có bữa ăn thật ngon miệng!
Để dán gà KFC, bạn có thể tuân theo các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu:
Gà tươi hoặc thịt gà đã được cắt thành miếng nhỏ vừa ăn.
Bột chiên giòn chuyên dụng hoặc có thể tự làm từ bột năng, bột nổi, và các gia vị như muối, tiêu, ớt, bột ngọt...
Bước 2: Đun nóng dầu:
Trong mỗi chiếc chảo, bạn hãy cho dầu điều khiển lên đến nhiệt độ 170-180 độ C.
Bước 3: Dán gà:
Lấy một miếng gà đã được rã đông và cho vào bột chiên giòn.
Lăn miếng gà qua bột chiên giòn, đảm bảo miếng gà được phủ đều bột ở mọi phần.
Bước 4: Rán gà:
Cho miếng gà đã được dán vào chiếc chảo có dầu nóng.
Rán gà trong khoảng 10-15 phút cho đến khi chiếc gà có màu vàng và vỏ bên ngoài giòn.
Bước 5: Vớt gà và để ráo dầu:
Dùng cái râu hoặc đũa lớn để vớt miếng gà ra khỏi chảo, đặt lên giấy thấm dầu hoặc giá để ráo dầu thừa.
Bước 6: Thưởng thức:
Gà KFC đã dán sẵn vàng giòn sẵn sàng để thưởng thức.
Em có thể kèm theo các loại sốt tùy chọn như sốt BBQ, sốt cà chua, sốt mayonnaise, hoặc sốt tiêu pha chế.
Chúc em thành công trong việc dán gà KFC và có bữa ăn thật ngon miệng!
Tham khảo !
Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến.
Tre xanh Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…
Tham khảo
Thanh mai trúc mã thôi bạn:)
Thanh mai trúc mã