Câu 15: Khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi có ý nghĩa gì?
Câu 16: Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ, Đồn Điền Sứ là các chức quan thời phong kiến chuyên chăm lo về sản xuất ở lĩnh vực nào?
Câu 17: Một loại chữ mới ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây thế kỷ XVI là chữ gì?
Câu 18: Các chính sách về giáo dục, thi cử thời Lê sơ có tác dụng quan trọng nhất là gì?
Câu 19: Thời Lê sơ cho dựng bia tiến sỹ ở Văn Miếu – Quốc tử giám thể hiện điều gì?
THAM KHẢO:
15)
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
16)
-Hà đê sứ : Trông coi và bảo vệ đê
- Đồn điền sứ : Tuyển mộ người đi khẩn hoang
- Khuyến nông sứ : Chăm sóc và khuyến khích nông dân đi sản xuất
17)
Chữ Quốc Ngữ
18)
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
19) Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779.
refer
câu15
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. - Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc. - Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
câu16
Phụ trách nông nghiệp
câu17
- Cho đến thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây, trong đó có giáo sĩ A-lếc-xăng đơ Rốt dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong việc truyền đạo.
câu18
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
cau19
Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442-1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng