Bảng nhân 3
Ai lm đúng t tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cá có răng : cá mập ; cá sấu .
cá ko có răng : cá chép ; lươn .
1*1=1 1*2=1 1*3=3 1*4=4 1*5=5 1*6=6 1*7=7 1*8=8 1*9=9 1*10=10 2*1=2 2*2=4 2*3=6 2*5=10 2*6=12 2*7=14 2*8=16 2*9=18 2*10=20 3*1=3 3*2=6 3*3=9 3*4=12 3*5=15 3*6=18 3*7=21 3*8=24 3*9=27 3*10=30 4*1=4 4*2=8 4*3=12 4*4=16 4*5=20 4*6=24 4*7=28 4*8=32 4*9=36 4*10=40 5*1=5 5*2=10 5*3=15 5*4=20 5*5=25 5*6=30 5*7=35 5*8=40 5*9=45 5*10=50 6*1=6 6*2=12 6*3=18 6*4=24 6*5=30 6*6=36 6*7=42 6*8=48 6*9=56 7*1=7 7*2=14 7*3=21 7*4=28 7*5=35 7*6=42 7*7=49 7*8=56 7*9=63 7*10=70 8*1=8 8*2=16 8*3=24 8*4=32 8*5=40 8*6=48 8*7=56 8*8=64 8*9=72 8*10=80 9*1=9 9*2=18 9*3=27 9*4=36 9*5=45 9*6=54 9*7=63 9*8=72 9*9=81 9*10=90
a) 8 ngày 3 giờ
- 2 ngày 5 giờ
5 ngày 22 giờ
b) 3 giờ 15 phút + 4 giờ 45 phút x 4
= 3 giờ 15 phút + 19 giờ
= 3 giờ 34 phút
k nhé!! Thanks! Bạn gửi lời mời kb cho mik nhé vì mik hết lượt rồi!! Hu hu, giúp mik nhé, âm điểm rồi
bạn Tobiichi Origami nhầm rồi đề bài là tính thuận tiện mà.
`12+2sqrt35=7+2sqrt{7.5}+5=(sqrt7+sqrt5)^2`
`9+4sqrt2=8+2.2sqrt2+1=(2sqrt2+1)^2`
`9-4sqrt2=8-2.2sqrt2+1=(2sqrt2-1)^2`
\(12+2\sqrt{35}=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)^2\)
\(9+4\sqrt{2}=\left(2\sqrt{2}+1\right)^2\)
\(9-4\left(\sqrt{2}\right)=\left(2\sqrt{2}-1\right)^2\)
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là : sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,...
#Châu's ngốc
Sinh sản dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cây như (rễ,thân, lá)
k nha
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.
a: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔENC vuông tại N có
BD=EC
\(\widehat{BDH}=\widehat{ECN}\)
Do đó: ΔBHD=ΔENC
x^10 + x^5 + 1
= x^10 + x^9 - x^9 + x^8 - x^8 + x^7 - x^7 + x^6 - x^6 + x^5 + x^5 - x^5 + x^4 - x^4 + x^3 - x^3 + x^2 - x^2 + x - x + 1
= (x^10 + x^9 + x^8) - (x^9 + x^8 + x^7) + (x^7 + x^6 + x^5) - (x^6 + x^5 + x^4) + (x^5 + x^4 + x^3) - (x^3 + x^2 + x) + (x^2 + x + 1)
= x^8 (x^2 + x + 1) - x^7 (x^2 + x + 1) + x^5 (x^2 + x + 1) - x^4 (x^2 + x + 1) + x^3 (x^2 + x + 1) - x (x^2 + x + 1) + (x^2 + x + 1)
= (x^2 + x + 1) (x^8 - x^7 + x^5 - x^4 + x^3 - x + 1)
1) \(2x+5\sqrt{x}-7=2\left[\left(x+\dfrac{5}{2}\sqrt{x}+\dfrac{25}{16}\right)-\dfrac{25}{16}-\dfrac{7}{2}\right]\)
\(=2\left[\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{81}{16}\right]=2\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\left(\sqrt{x}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{9}{4}\right)=2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+\dfrac{7}{2}\right)\)
2) \(3x-7\sqrt{x}+4=3\left[\left(x-\dfrac{7}{3}\sqrt{x}+\dfrac{49}{36}\right)-\dfrac{49}{36}+\dfrac{4}{3}\right]\)
\(=3\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{7}{6}\right)^2-\dfrac{1}{36}\right]=3\left(\sqrt{x}-\dfrac{7}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\left(\sqrt{x}-\dfrac{7}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=3\left(\sqrt{x}-\dfrac{4}{3}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
3) \(4x-4\sqrt{x}-8=4\left[\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{1}{4}-2\right]\)
\(=4\left[\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\right]=4\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}\right)\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}\right)=4\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(2x+5\sqrt{x}-7=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}+7\right)\) |
\(3x-7\sqrt{x}+4=\left(3\sqrt{x}-4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\) |
\(4x-4\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\) |