Lập giàn ý bài Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân
lm nhanh nh me đang vội ét o ét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn.
nói lên được truyền thống và nét đẹp dân tộc việt nam
k nha
Nội dung
Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. |
qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
Trả lời
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
2. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.
3. Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
4. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
Cuộc thi được tổ chức tại sân đình, có 4 giáp trong làng: Đông, Tây, Nam, Bắc tham dự. Mỗi giáp cử 5 chàng trai khỏe mạnh, xưa thì mặc áo dài đen, đầu đội khăn nhiễu, lưng thắt khăn xanh; ba cô gái mặc áo mớ ba, quần lĩnh, yếm đào, lưng thắt khăn điều. Ngày nay, trang phục có đơn giản hơn: nam mặc áo đỏ, đầu quấn khăn đỏ, nữ mặc áo dài trắng, cuộc thi chủ yếu dành cho nam, còn nữ dự thi têm trầu cánh phượng.
Tiếp đến là biểu diễn múa kiếm thể hiện uy lực của các đạo quân. Khi ba hồi trống tiếp nổi lên, cuộc thi chính thức bắt đầu: đại diện các giáp chạy lên lấy thẻ. Các thiếu nữ của các giáp lên nhậu trầu cau để thi têm trầu cánh phượng, cuộc thi đòi hỏi mỗi người phải có bàn tay khéo léo, kỹ thuật thuần thục để tạo nên như miếng trầu như đôi cánh phượng đang bay.Khi các thiếu nữ thể hiện tài năng của mình trong cuộc thi bổ cau, têm trầu, thì trai làng các giáp bắt đầu thi chạy lấy nước được đựng trong các nồi đất nhỏ, địa điểm lấy nước cách xa trên 1km. Khi về đến sân đình, các giáp nhận thóc để giã gạo bằng cối đá. Tiếp đến các chàng trai chuẩn bị thanh giang hoặc thanh nứa cọ xát vào những thanh xoan ngâm nước được phơi khô đè lên rơm (hoặc rác) để tạo ra lửa. Đây là nét độc đáo của hội thổi cơm thi: bằng kỹ thuật điêu luyện, bằng kinh nghiệm để tạo ra lửa nhanh trong thời gian ngắn nhất. Khi đã có lửa, các chàng trai thi bắt gà được ban tổ chức thả ra để làm thịt lễ thánh. Đồng thời các chàng trai lại phải nhanh chóng vo gạo nấu cơm. Nồi nấu cơm được kẹp chặt bằng những thanh tre già, trong tiếng trống rộn ràng, cổ vũ của người xem, từng giáp một vừa đi vừa thổi cơm vòng quanh sân đình, người cầm bó đuốc, người cầm nồi cơm, người canh chừng cơm sôi, cứ như thế cho đến khi hết thời gian và phần đóm quy định. Sau đó, dùng khăn ướt nắm cơm thành từng nắm. Cơm yêu cầu phải chín, dẻo, thơm… Mỗi công đoạn của cuộc thi đều được chấm điểm, giáp nào giành thắng lợi chung cuộc sẽ được làng ban thưởng, phần lớn là các phần thưởng tượng trưng.
Chào các bạn, hôm nay mình sẽ giới thiệu về hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, một lễ hội truyền thống của người dân làng Đồng Vân, xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân được tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng âm lịch hàng năm. Lễ hội có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân làng Đồng Vân, thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần thượng võ và niềm tự hào về truyền thống văn hóa nông nghiệp của dân tộc.
Diễn biến của hội thổi cơm thi ở Đồng Vân gồm hai phần chính: phần thi nấu cơm và phần chấm thi.
Phần thi nấu cơm được bắt đầu bằng nghi lễ lấy lửa. Bốn thanh niên của bốn đội thi nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Sau khi lấy được lửa, các đội thi nhanh chóng nhóm lửa và bắt đầu nấu cơm.
Cách nấu cơm của các đội thi rất đặc biệt. Họ sử dụng những chiếc nồi đất nung, gạo được vo sạch và nấu bằng củi rơm. Các đội thi phải khéo léo, tỉ mỉ để cơm chín đều, không cháy khét, không nhão.
Phần chấm thi được thực hiện bởi một ban giám khảo gồm những người có kinh nghiệm trong việc nấu cơm. Ban giám khảo sẽ đánh giá dựa trên các tiêu chí như: độ trắng của gạo, độ dẻo của cơm, mùi thơm của cơm và cách trình bày của đội thi.
Kết thúc phần thi, đội thi nào nấu được cơm ngon nhất sẽ giành chiến thắng.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một lễ hội độc đáo và hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước. Lễ hội không chỉ là dịp để người dân làng Đồng Vân thể hiện tài năng, sự khéo léo của mình mà còn là dịp để quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe.
Bài thuyết trình này được viết dựa trên những hiểu biết và trải nghiệm của bản thân khi tham gia hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Mình đã cố gắng truyền tải những thông tin chính xác và đầy đủ nhất về lễ hội này. Nếu các bạn có thắc mắc gì, hãy cho mình biết nhé.
Tham khảo
Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thối cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiêp).
- Thân bài: + Họat động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bải: Châm thi - Niềm tự hào của những người đoạt giải. (Kết bài không mở rộng).
Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là những câu viết rất giản dị dễ hiểu giúp người đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thổi cơm thi.
Tham khảo:
Dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Mở bài: Nguồn gốc hội thối cơm thi ở Đồng Vân (Mở bài trực tiêp).
- Thân bài: + Họat động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm.
+ Hoạt động nấu cơm.
- Kết bải: Châm thi - Niềm tự hào của những người đoạt giải. (Kết bài không mở rộng).
Chi tiết hoặc câu văn em thích.
Em thích những câu văn tả hoạt động thổi cơm và đan xen uốn lượn trên sân đình vì đó là những câu viết rất giản dị dễ hiểu giúp người đọc hình dung rất rõ sự độc đáo, vẻ đẹp của hội thổi cơm thi.