lập bảng nêu thời gian,khởi nghĩa, sự kiên, ý nghĩa của các cuộc nổi dậy của nhân dân chống nhà nguyễn năm 1821-1856
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nguyên nhân: +đời sống của tầng lớp nhân dân ngày càng cơ cực vì địa chủ hào lí chiếm đoạt ruộng đất; quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
+nạn dịch bệnh , nạn đói hoành hành khắp nơi
kết quả: đều thất bại.
ý nghĩa: +góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà nguyễn
+thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta
doi song cuA CAC TANG LOP NHAN DAN NGAY CANG KHO CUC ,DIA CHU CUONG HAO CUOP BOC HET RUONG DAT CUA NHAN DAN KHIEN NHAN DAN KHO CUC TRAM BE.
NAN DICH BENH ,NAN DOI HOANH HANH KHAP NOI
KET QUA CAC CUOC KHOI NGHIA NO RA NHUNG CHUA CO SU LIEN KET DAN DEN THAT BAI
Y NGHIA GOP PHAN VAO SU SUY YEU CUA CHE DO PHONG KIEN NHA NGUYEN
THE HIEN TINH THAN DAU TRANH ANH DUNG VA CAO CA CUA NHAN DAN
refer
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
Mục c, d
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Tham khảo:
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Ý 1:
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân ngày càng cực khổ.
- Địa chủ cường hào chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng, tô thuế nặng nề.
- Nạn đói, dịch bệnh hoành hành khắp nơi.
=> Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
Ý 2:
Đời sống của các tầng lớp nhân dân dưới triều Nguyễn cực khổ do:
- Địa chủ, cường hào chiếm đoạt ruộng đất.
- Quan lại tham nhũng, tô thuế phu dịch nặng nề.
- Nạn dịch bệnh, nạn đói hoành hành khắp nơi.
=> Nhân dân căm phẫn, bất bình, mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt, nên họ nổi dậy đấu tranh chống chính quyền nhà Nguyễn.
TK
Từ khởi nghĩa Bắc Sơn
Ngày 27 tháng 9 năm 1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn), nhân dân đã nổi dậy chặn đánh tân binh Pháp tháo chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn, đánh chiếm đồn Mỏ Nhài[1]. Xét về diện tích địa bàn có khởi nghĩa thì khởi nghĩa Bắc Sơn không rộng, nhưng xét về độ ảnh hưởng tích cực cho cuộc vận động cách mạng năm 1945 thì phải thừa nhận sức lan tỏa lớn của cuộc khởi nghĩa. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (tháng 11 năm 1940) đã nhận định rằng “khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra đúng lúc”. Lời nhận xét đó có ý nghĩa rằng sau khi Nhật bắt đầu vào Đông Dương, quân Pháp tháo chạy ở Lạng Sơn thì ở Bắc Sơn đã có điều kiện khởi nghĩa từng phần trong điều kiện có thể tránh khỏi bị tiêu diệt bởi Pháp quay trở lại hay Nhật đang vào.
Ngày 16 tháng 10 năm 1940, đồng chí Trần Đăng Ninh sau khi được Xứ ủy Bắc Kỳ cử lên Bắc Sơn chỉ đạo cuộc khởi nghĩa đã ra chỉ thị thành lập đội du kích Bắc Sơn với 5 trung đội vũ trang, duy trì lực lượng để hoạt động chính trị là thượng sách[2]. Nhận định về cuộc khỏi nghĩa Bắc Sơn, đồng chí Trường Chinh đã nói: “Ưu điểm lớn nhất của nhân dân Bắc Sơn là đã kịp nổi dậy giành chính quyền khi quân đội phát xít Nhật xâm lược Lạng Sơn và hàng ngũ quân Pháp cùng bè lũ tay sai đã hoang mang, dao động đến cực điểm”[3].
Thời gian | Địa điểm | Lãnh đạo | Lực lượng | Kết quả | |
Bắc Sơn | - Tháng 9/1940. | - Bắc Sơn | - Đảng bộ và Nhân dân huyện Bắc Sơn | - Lực lượng khởi nghĩa khoảng 600 người gồm: tự vệ, quần chúng các dân tộc Tày, Dao, Nùng, Kinh | - Thất bại |
Nam Kì | - Tháng 11/1940. | - Khởi nghĩa nổ ra từ miền Đông đến miền Tây Nam Bộ. | - Thường vụ Xứ uỷ Nam Kỳ | - Chủ yếu là nhân dân Nam kì không rõ quân số. | - Thất bại |
refer
refer