Một con chân chấu đang ở vị trí c có tỉ số khoảng cách đến hai điểm A và B là 3 phần 5
Sau khi châu chấu này sang trái 5cm( về phía điểm A) thì tỉ số khoảng cách từ châu chấu đến hai điểm A và B bây giờ là 1 phần 3 . Tính khoảng cách giữa A và B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài không đầy đủ:
ABC có thẳng hàng không?
Nếu thẳng hàng thì C nằm giữa hay A nằm giữa
Một đề kiểu ko đầy đủ thế này thì giải kiểu gì.......................?????????????????????????????
Vì 5 CM là 3/5 - 1/3 =4/15 nên khoảng cách giữa A và B la : 5 / 4/15 =5 / 4 * 15 = 18,75 (CM) Đáp Số : 18,75 CM
Chọn C
Ta có l=AB.4=40cm
Biên độ sóng dừng tại một điểm có dạng A=Ab|sin(2px/l)|
vì xc=140/3cm
Thời điểm t = 0 B và C có cùng li độ, sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,1s thì điểm B có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm C
Khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Châu là:
\(\sqrt{450^2+600^2}=750\left(m\right)\)
Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(\Rightarrow BC^2=450^2+600^2\)
\(\Rightarrow BC^2=562500\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{562500}=750\left(m\right)\)
Vậy từ nhà Bình đến nhà Châu là 750m
Số chân của 10 con rắn là:
10x0=0(chân)
3 con chim bồ câu thì có số chân là:
3x2=6(chân)
6 con lạc đà thì có số chân là:
6x4=24(chân)
Số chân của 3 con chim bồ câu và 6 con lạc đà là:
6+24=30(chân)
Vậy ba con chim bồ câu và sáu con lạc đà có tổng số chân bằng mười con rắn và số châu chấu là:
30:6=5(con)
Đáp số:5 con
Đáp án C
. Chọn nút A làm gốc.
Chú ý: Khi thay đổi tần số sóng từ tần số thấp đến tần số cao thì số bó sóng xuất hiện tăng dần sau đó ổn định. Số lần sóng dừng xuất hiện trên dây tương ứng với số bó sóng.