K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2022

CÂU D NHA

12 tháng 6 2017

Đáp án C

21 tháng 5 2017

Đáp án: C

Giải thích: (Loại hạt người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm là: Hạt trám – Hình 37 SGK trang 60)

Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:A. Đốt hạt.                                                                 B. Tác động bằng lực.C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.           D. Tất cả đều đúng.Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11Câu 63: Mùa gieo hạt cây...
Đọc tiếp

Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:

A. Đốt hạt.                                                                 B. Tác động bằng lực.

C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11

Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?

A. Hạt lim.     B. Hạt dẻ.       C. Hạt trám.               D. Hạt xoan.

Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

 

B.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

C.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

D.    Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:

A. Che mưa, nắng.                                        B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.

C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.                  D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                                 B. Xử lý hạt.

C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                      D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.

Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?

A. 0,05%.       B. 1%.            C. 0,06%.       D. 0,5%.

Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11.

Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

A. Mùa xuân.           B. Mùa thu.               C. Mùa Hạ.                D. Cả A và B đều đúng.

Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2.     B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:

A. 30 x 30 x 30 cm     B. 30 x 40 x 30 cm       C. 40 x 40 x 40 cm         D. 40 x 40 x 30 cm

Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?

A. Phân hữu cơ ủ hoai.        B. Supe lân.               C. NPK           D. Tất cả đều đúng.

Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4 .               B. 5.                C. 6.                D. 7.

1
13 tháng 3 2022

Câu 61: Các biện pháp kích thích hạt giống nảy mầm là:

A. Đốt hạt.                                                                 B. Tác động bằng lực.

C. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.           D. Tất cả đều đúng.

Câu 62: Mùa thu hoạch quả Thông nhựa rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11

Câu 63: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 64: Loại hạt nào sau đây người ta hay chặt một đầu hạt để kích thích hạt nảy mầm?

A. Hạt lim.     B. Hạt dẻ.       C. Hạt trám.               D. Hạt xoan.

Câu 65: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

 

B.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

C.    Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

D.    Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

Câu 66: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm:

A. Che mưa, nắng.                                        B. Bón phân, làm cỏ, xới đất.

C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh.                  D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 67: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                                 B. Xử lý hạt.

C. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                      D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.

Câu 68: Nồng độ của thuốc trừ sâu Fenitrothion là?

A. 0,05%.       B. 1%.            C. 0,06%.       D. 0,5%.

Câu 69: Mùa thu hoạch quả Long não rừng là:

A. Từ tháng 1 đến tháng 3.              B. Từ tháng 4 đến tháng 6.

C. Từ tháng 8 đến tháng 9.              D. Từ tháng 10 đến tháng 11.

Câu 70: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                  B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 71: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là

A. Mùa xuân.           B. Mùa thu.               C. Mùa Hạ.                D. Cả A và B đều đúng.

Câu 72: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng: A. 2.     B. 3.                C. 4.                D. 5.

Câu 73: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:

A. 30 x 30 x 30 cm     B. 30 x 40 x 30 cm       C. 40 x 40 x 40 cm         D. 40 x 40 x 30 cm

Câu 74: Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?

A. Phân hữu cơ ủ hoai.        B. Supe lân.               C. NPK           D. Tất cả đều đúng.

Câu 75: Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?

A. 4 .               B. 5.                C. 6.                D. 7.

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?1 điểmHạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạcHạt đậu, hạt ngô, hạt vừngHạt ngô, hạt kê, hạt lúaHạt vải, hạt bí ngô, hạt ngôCâu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần1 điểmThông, pơ mu, hoàng đàn, kim giaoDương xỉ, bách tán, nhãn, vảiRau bợ, thông, tre, pơmu.Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2...
Đọc tiếp

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?

1 điểm

Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc

Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng

Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa

Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô

Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần

1 điểm

Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao

Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải

Rau bợ, thông, tre, pơmu.

Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.

Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

1 điểm

Cấu tạo của hạt

Số lá mầm của phôi

Cấu tạo cơ quan sinh sản

Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?

1 điểm

các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.

Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín

Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

1 điểm

Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....

Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.

Môi trường sống đa dạng

Cả A, B và C đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?

1 điểm

Có mạch dẫn

Lá non cuộn tròn lại ở đầu.

Có hoa

Có rễ, thân, lá thật

Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là

1 điểm

Phát tán nhờ gió

Phát tán nhờ động vật

Tự phát tán

Phát tán nhờ con người

Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là

1 điểm

Sống ở trên cạn

Có rễ, thân, lá thật

Sinh sản bằng hạt

Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả

Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?

1 điểm

Nội chất chứa dinh dưỡng

Số lá mầm của hạt

Cách nảy mầm của hạt

Các bộ phận của hạt

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?

1 điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sống ở cạn

Có rễ thật, có mạch dẫn

Có chất diệp lục

Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?

1 điểm

Chống gió bão

Chống xói mòn đất

Chống rửa trôi đất

Cả A, B, C đều đúng

Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:

1 điểm

Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo

Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước

Tất cả các câu trên.

Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là

1 điểm

Sinh sản bằng hạt

Hạt nằm trong quả

Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Tất cả các câu trên

Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại

1 điểm

hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió

hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ

hoa lưỡng tính, tự thụ phấn

hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ

1
19 tháng 4 2021

Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?

1 điểm

Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc

Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng

Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa

Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô

Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần

1 điểm

Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao

Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải

Rau bợ, thông, tre, pơmu.

Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.

Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?

1 điểm

Cấu tạo của hạt

Số lá mầm của phôi

Cấu tạo cơ quan sinh sản

Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng

Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?

1 điểm

các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.

Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Hạt trần, hạt kín.

Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín

Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?

1 điểm

Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....

Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.

Môi trường sống đa dạng

Cả A, B và C đúng.

Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?

1 điểm

Có mạch dẫn

Lá non cuộn tròn lại ở đầu.

Có hoa

Có rễ, thân, lá thật

Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là

1 điểm

Phát tán nhờ gió

Phát tán nhờ động vật

Tự phát tán

Phát tán nhờ con người

Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là

1 điểm

Sống ở trên cạn

Có rễ, thân, lá thật

Sinh sản bằng hạt

Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả

Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?

1 điểm

Nội chất chứa dinh dưỡng

Số lá mầm của hạt

Cách nảy mầm của hạt

Các bộ phận của hạt

Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?

1 điểm

Sinh sản bằng bào tử

Sống ở cạn

Có rễ thật, có mạch dẫn

Có chất diệp lục

Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?

1 điểm

Chống gió bão

Chống xói mòn đất

Chống rửa trôi đất

Cả A, B, C đều đúng

Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:

1 điểm

Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào

Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo

Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước

Tất cả các câu trên.

Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là

1 điểm

Sinh sản bằng hạt

Hạt nằm trong quả

Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa

Tất cả các câu trên

Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại

1 điểm

hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió

hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ

hoa lưỡng tính, tự thụ phấn

hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữA. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4 Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieoC. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo...
Đọc tiếp

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2
2 tháng 8 2021

Câu 2. Ngành thực vật nào thân chưa có mạch dẫn ?

A. Rêu B. Dương xỉ C. Hạt trần D. Hạt kín

 

Câu 3. Hạt lạc gồm những bộ phận nào dưới đây?

1.Vỏ 2. Phôi nhũ 3. Phôi 4. Chất dinh dưỡng dự trữ

A. 1,2,3 B. 1,3,4 C. 1,2,4 D. 2,3,4

 

Câu 4. Để hạt được nảy mầm trong điều kiện thời tiết lý tưởng, chúng ta cần lưu ý ?

A. Tưới tiêu hợp lí B. Phủ rơm rạ lên hạt mới gieo

C. Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt D. Gieo hạt đúng thời vụ

 

Câu 5. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn?

1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt

3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng

4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 2, 4

2 tháng 8 2021

câu 2: a. rêu

câu 3: b. 1, 3, 4

câu 4: c.  Làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt 

câu 5: b. 2, 3

6 tháng 3 2017

- Hạt ở cốc 3 đã nảy mầm.

- Cốc 1 hạt không nảy mầm được vì để khô, hạt thiếu nước không nảy mầm được.

- Cốc 2 hạt không nảy mầm được vì ngâm trong nước hạt bị thiếu không khí.

- Hạt nảy mầm được cần đủ nước và không khí.

11 tháng 12 2019

Biện pháp kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm

1. Đốt hạt: Đốt một số hạt vỏ dày và cứng có thể đốt hạt nhưng không làm cháy hạt.sau khi đốt,trộn hạt với tro để ủ,hàng ngày vẫy nước cho hạt ấm.

2. Tác động bằng lực: Với hạt vỏ dày và khó thấm nước, có thể tác động một lực lên hạt nhưng không làm hại phôi: Gõ hoặc khía cho nứt vỏ, chặt một đầu hạt. Sau đó ủ hạt trong tro hay cát ẩm.

3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm.

4 tháng 2 2021

- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:

STTĐiều kiện thí nghiệmKết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm)
Cốc 110 hạt đỗ đen để khô0
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước0
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm6-9

- Nhận xét:

• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm

• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:

⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước

    Cốc 2: hạt thiếu không khí

- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.

4 tháng 2 2021
STTĐiều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(số hạt nảy mầm)

Cốc 110 hạt đỗ đen để khôkhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 210 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nướckhông có hạt nào nảy mầm
Cốc 310 hạt đỗ đen để trên bông ẩm10 hạt nảy mầm