K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

A={ 0,6,12,18,24,30,36}

B={0,9,18,27,36}

M= 0,18,36

M C A

M C B

BẠN TỰ VIẾT DẤU NGOẶC NHỌN NHA

7 tháng 6 2017

j mà khó thế ?

ai mà bít

dạng toán lớp 5 thui 

3 tháng 8 2015

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36], B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                  b) M ⊂ A, M ⊂ B.



 

8 tháng 8 2016

Cai dau a..b = 18,36 la dau gi vay

1 tháng 2 2017

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36], B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                  b) M ⊂ A, M ⊂ B.

6 tháng 5 2019

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

15 tháng 1 2018

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36], B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}. b) M ⊂ A, M ⊂ B.


24 tháng 10 2017

A= { 6;12;18;24;30;36 }

B= { 9;18;27;36 }

a, M= { 18;36 }

b, M là tập con của A , M là tập con của B