K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

ko hỉu đề bài lắm

1 tháng 4 2022

bn ơi cái đề nó...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản:

Nhóm

thực vật

Môi trường sống

Cấu tạo đặc trưng

Hình thức sinh sản

Rêu

Nơi ẩm ướt

- Chưa có hệ mạch

- Rễ giả

- Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Dương xỉ

Nơi ẩm ướt

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu

- Không có hạt, sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Hạt trần

Vùng ôn đới

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển

- Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

Hạt kín

Ở khắp nơi

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển.

- Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

2. 

- Giải thích sự sắp xếp: Có sự sắp xếp vào các nhóm như vậy là vì mỗi loài thực vật đều mang đặc điểm chung của các ngành đó.

+ Rêu tường được xếp vào ngành rêu vì chưa có rễ thật và mạch dẫn.
+ Bèo ong được xếp vào ngành dương xỉ vì có hệ mạch; rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu.

+ Vạn tuế, thông được xếp vào ngành Hạt trần vì hạt nằm trên lá noãn, không có hoa.

+ Lúa, đậu tương, hoa hồng, bưởi, cau được xếp vào ngành Hạt kín vì hạt được bảo vệ trong quả và có hoa.

16 tháng 5 2016

Trả lời:

Gồm: Cơ quan sinh dưỡng: - Thân: Cỏ, gỗ, leo.

                                                - Rễ: cọc , chùm.

                                                - Đã có mạch dẫn.

                                               - Lá rất đa dạng.

        Cơ quan sinh sản:- Hoa, quả có hình dạng kích thước, màu sắc đa dạng.

                                      - Hạt được bảo vệ trong quả.

Ví dụ về các cây hạt kín: cây bưởi, cây dâm bụt, cây đậu, cây cải, cây ổi, cây bí ngô,...

Mình chúc bạn học thật tốt leuleu

 

16 tháng 5 2016

- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là : 

+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...) 

+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu) 

+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.

- Ví dụ cây hạt kín :cây dâu tây , cây dừa cạn , cây cải , cây cam , cây lúa , cây đậu ,..........

Nhóm thực vật không có mạch

* Tảo

- Cơ thể gồm một hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.

- Có màu sắc khác nhau nhưng luôn tồn tại diệp lục.

- Cơ quan sinh sản: 

+ sinh sản sinh dưỡng thì là dùng thân để phân chia.

+ Sinh sản hữu tính thì dùng tế bào tạo nên hợp tử (tảo nước ngọt) hay kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu (tảo nước mặn)

* Rêu

- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.

- Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.

- Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.

- Không có hoa.

- Cơ quan sinh sản: túi bào tử.

1 tháng 3 2022

Nhóm thực vật đã có mạch : 

- Cơ quan sinh dưỡng : Đã có rễ, thân, lá thật, riêng hạt trần vs hạt kín đa dạng, đã có mạch dẫn

- Cơ quan sinh sản : Nhóm Quyết thik chỉ mới sinh sản bằng túi bào tử, riêng Nhóm Hạt Trần sinh sản bằng nón, Nhóm Hạt Kín sinh sản bằng hoa, quả, hạt

20 tháng 2 2016

1/- Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó. Ví dụ: hoa lúa
-Hoa giao phấn: là những hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác. Ví dụ hoa bắp (ngô), hoa mướp

Sau thụ tinh : quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.
Một số cây khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa. Ví dụ như phần đài hoa vẫn còn lại trên quả của các loại cây: ổi, hồng, cà chua, ... ; phần đầu nhụy, vòi nhụy cũng được giữ lại ở quả :chuối, ngô, ...

- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v.. 
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v.. 
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v.. 
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

2/Hạt nảy mầm cần những điều kiện:nhiệt độ, độ ẩm, không khí thích hợp.

 Trong trồng trọt, muốn cho hạt nảy mầm cần phải làm: 

sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất úng thì phải tháo hết nước ngay

Phải làm đất tơi, xốp trước khi gieo hạt

Trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo

Phải gieo hạt đúng thời vụ

Phải bảo quản tốt hạt giống

phải thiết kế thí nghiệm thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống:

Chọn một số hạt giống tốt : Chắc mẩy, không bị sâu mọt, sứt sẹo cho vào một cốc có lót bông ẩm còn cốc lót bông ẩm khác cho vào các hạt giống xấu như sâu mọt, bị mốc, bị lép, sứt sẹo…để tất cả vào chỗ mát (đủ nước,không khí và nhiệt độ thích hợp). Sau vài ngày thấy cốc có các hạt giống tốt nảy mầm nhiều hơn. Vì vậy: sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

3/Môi trường sống của tảo: Sống ở nước trong các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ nước đọng. Vì tảo chưa có rễ, thân, lá

;chúng không có rễ thân lá thực sự 

 

 

 

rêudương xỉtảo

- Đã có thân, lá, rễ "giả"

- Chưa có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Đã có rễ, thân, lá

- Đã có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Chưa có rễ, thân , lá

 

 

Thực vật bậc cao

 

Rêu sinh sản bằng bào tử.

Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứn

6 tháng 3 2022

Câu 2 :

-Một số động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, amip,  trùng roi ( gây bệnh ngủ li bì ),.......

-biện pháp phòng tránh :

+Ngoài điều trị bằng thuốc, bác sĩ có thể khuyên bạn nên thay đổi thói quen ngủ nghỉ như sau:Hạn chế đồ uống có cồn.Tránh các chất kích thích như caffeine và nicotine trước giờ ngủ

+Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

Câu 3 :

- Khóa lưỡng phân là gì
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật
Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.

6 tháng 3 2022

1b

2c

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.4.Hạt: a.Các bộ phận của hạt b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng...
Đọc tiếp

1.Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ

2.Thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

3.Các loại quả. Mỗi loại quả cho ví dụ.

4.Hạt:

 a.Các bộ phận của hạt

 b.Phân biệt hạt 2 lá mầm và hạt 1 lá mầm

 c.Các cách phát tán của quả và  hạt. Đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán.Cho ví dụ.

d. Điều kiện nảy mầm của hạt. Ứng dụng kiến thức về ĐKNMCH vào thực tiễn trồng trọt.

5.Mối quan hệ giữa cấu tạo, chức năng và môi trường. Bao gồm:

a.Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh có hoa

b.Mối quan hệ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

c.Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường

6.Phân loại thực vật:

a.Phân loại thực vật là gì ? Các bậc phân loại ?

b. Đặc điểm chính của các ngành, từ: Tảo -> Rêu ->Dương xỉ-->Hạt trần -> Hạt kín

c.Phân biệt lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm ở ngành Hạt kín.

d.Vai trò của các ngành thực vật: tảo, rêu, dương xỉ, Hạt trần và Hạt kín

7.Nguồn gốc cây trồng:

a.Nguồn gốc cây trồng

b.Sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại

c.Biện pháp cải tạo cây trồng.

8.Vai trò của thực vật:

a. Làm cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí.

b.Góp phần điều hòa khí hậu

c.Làm giảm ô nhiễm môi trường

d.Bảo vệ đất và nguồn nước; hạn chế ngập lụt, hạn hán

e.Thực vật đối với động vật và đời sống con người

9. Đa dạng thực vật:

a.Khái niệm;                   

b.Tình hình đa dạng thực vật ở Việt Nam.     

c.Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật.

10.Vi khuẩn-Nấm-Địa y

a.Các đặc điểm về hình dạng, kích thước , cấu tạo.

b. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của mỗi nhóm.

c.Vai trò.

 giup mik vs

0
15 tháng 2 2019

bạn tham khảo link này nhé:

https://h.vn/hoi-dap/question/561636.html

học tốt

...