K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

 

x-1)(x-2)=0

 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

12 tháng 2 2017

a) x. (x - 1) = 0

x = 0 hoặc x = 1

b) (x + 1)(x - 2) = 0

x = -1 hoặc x = 2

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

23 tháng 11 2017

(x + 1)(x - 2) = 0

x = -1 hoặc x = 2

1 tháng 2 2017

Thực hiện cả lời giải

22 tháng 12 2015

1.-100<x<=100

nên xE{-99-;-98;...;99;100}

=>Tổng các số nguyên x là: -99+(-98)+...+99+100=(-99+99)+(-98+98)+...+(-1+1)+100=0+0+...+0+100=100

2.Số nguyên âm lớn nhất là: -1

nên x+2009=-1

x=-1-2009

x=-2010

3.(x-3)(x+4)=0

=>x-3=0    hoặc       x+4=0

x=0+3                    x=0-4

x=3                        x=-4

3 tháng 11 2017

ai mờ biết

9 tháng 1 2018

a) \(\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

b) \(x\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

d) \(\left(x+5\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x^2=-1\end{cases}}\Rightarrow x=-5\)

9 tháng 1 2018

a) ( x - 1 )2 = 0

x - 1 = 0 

x = 1

b) x . ( x - 1 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

c) ( x + 1 ) . ( x - 2 ) = 0

tương tự, xét 2 trường hợp như câu b

d) tương tự, xét 2 trường hợp như câu b