1, cho 5,6g hỗn hợp Mg,Zn,Al tác dụng với 100g dung dịch HCl 25,55%.hỗn hợp có hòa tan hết ko,vì sao
giải chi tiết hộ em vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)
=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)
=> HCl dư
<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết
mHCl = \(\dfrac{25,55.100}{100}=25,55\) (g)
=> nHCl = \(\dfrac{25,55}{36,5}=0,7\) mol
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = \(\dfrac{5,6}{24}=0,23\) mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 mol
=> HCl dư
<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết
cái pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 bn bổ sung đầy đủ giùm mk nha, mk quên ghi rồi
\(n_{HCl} = \dfrac{25,55}{36,5} = 0,7(mol)\\ M_{Mg} = 24 < M_{Al} = 27 < M_{Zn} = 65\\ \Rightarrow n_{\text{hỗn hợp max}} = n_{Mg} = \dfrac{5,6}{24} = \dfrac{7}{30}(mol)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{HCl\ pư} = 2n_{Mg} = \dfrac{7}{15} = 0,467 < 0,7\\ \Rightarrow \text{Kim loại tan hết}\)
Câu 2 :
\(n_{Cu}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)
\(m=64a+27b=11.8\left(g\right)\left(1\right)\)
\(BTKL:m_{O_2}=18.2-11.8=6.4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)
\(n_{O_2}=0.5a+0.75b=0.2\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)
\(\%Cu=\dfrac{0.1\cdot64}{11.8}\cdot100\%=54.23\%\)
\(19,1gam\) \(:\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\\Zn\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{+O_2}\)\(Y:25,5gam\)\(\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}AgCl_3\\MgCl_2\\ZnCl_2\end{matrix}\right.\) + H2 : 0,3 mol
H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(mO_2=25,5-19,1=6,4gam\) \(\Rightarrow nO_2=0,2\left(mol\right)\)
BTNT O : nH2O = 0,4mol
\(\rightarrow nHCl^-\left(tdOxi\right)=0,8\left(mol\right)\)
\(nH_2=0,3\left(mol\right)\rightarrow nCl^-\left(tdKl\right)=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=19,1+\left(0,8+0,6\right).35,5=68,8\left(g\right)\)
Giả sử dd axit phản ứng hết
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol
--> VH2 = 5.6l > 4.368l
--> axit còn dư, KL hết
Gọi nAl = a, nMg = b
--> 27a+24b = 3.87
1.5a + b = 0.195
--> a = 0.09, b= 0.06
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V
H+ + OH- --> H2O
0.11 0.11
nAl3+ = nAl = 0.09
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3
0.09 0.27 0.09
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O
0.09 0.09
--> 0.03V = 0.47
--> V = 15.67l
chịu thôi
mHCl = \(\dfrac{25,55.100}{100}\)= 25,55 (g)
=> nHCl = \(\dfrac{25,55}{36,5}\) = 0,7 (mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
.....Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
.....2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = \(\dfrac{5,6}{24}\) = 0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 mol
Vậy Mg, Zn, Al bị hòa tan hết, HCl dư.
em tưởng xét 3 cái :))