2 câu : Tre xung phong vào xe tăng , đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng luá chín '' được liên kết với nhau bằng cách nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
→ Biện pháp nhân hóa sử dụng từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ vật: giữ, xung phong, hi sinh, bảo vệ nhằm ca ngợi hình ảnh cây tre Việt Nam
a, Cách sắp xếp này tạo âm hưởng ngân vang, du dương
b, Cách sắp xếp này không tạo được dư âm cho câu văn
c, Cách sắp xếp này không tạo được nhạc tính cho đoạn văn.
phép lặp : tre, giữ, anh hùng
Giúp câu văn trở nên mạch lạc dể hiểu hơn.
Cách liên kết câu: Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
=> tác dụng: Tạo liên kết văn bản một cách tự nhiên, hợp lí, làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
phép nhân hóa trong cầu là :
- tre xung phong vào xe tăng, đại bác
- tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
tác dụng: làm nổi bật đuọc hình ảnh cây tr trong công cuộc chiến đấu bảo vệ đất nước Việt Nam
CHÚC BẠN HỌC TỐT>.<
- Nhân hoá : xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
NHO K CHO MK NHA
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín."
Tác dụng:
(1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
- Khẳng định vai trò cống hiến của tre trong cuộc kháng chiến
(2) Tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của cây tre: dũng cảm, chí khí như người, chủ trương.
(3) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
- Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam: anh hùng, hiên ngang, kiên cường, bất khuất, anh dũng
Xong rồi đó
Phép nhân hóa :
+mầm cây tỉnh giấc +hạt mưa trốn tìm +cây gạo lim dim mắt cười Tác dụng: phép nhân hóa biến mầm cây, hạt mưa, cây gạo mang hoạt động, trạng thái của con người làm cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, và có hồn hơn.- Phép nhân hóa: "trâu ơi" người nông dân gọi con trâu bằng từ ngữ như một người bạn. - Tác dụng thể hiện sự thân thiết giữa người và trâu. người nông dân coi trâu như người bạn đồng hành trong lao động và cuộc sống
Bằng cách lặp lại từ