mọi người ơi em không hiểu cạnh huyền cạnh góc nhọn, vuông ấy ạ mn giải thích hộ e với đc kh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Thêm một trường hợp khác nhé: cạnh huyền- cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vông đó bằng nhau.
Học tốt
Định lí :
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng :
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề.
Công thức :
AC = BC.sin B = BC.cos C = AB.tg B = AB.cotg C.
AB = BC.sin C = BC.cos B = AC. Tam giác C = AC.cotg B
SABCD = 52cm2 => SAOB = 52/4 = 13cm2
Mà SAOB = \(\dfrac{1}{2}\cdot OA\cdot OB=\dfrac{1}{2}OA^2\) (OA=OB)
Nên \(\dfrac{1}{2}OA^2=13\Leftrightarrow OA^2=26\Leftrightarrow OA=\sqrt{26}\left(cm\right)\)
Diện tích hình tròn là : \(\pi\cdot r^2=3,14\cdot26=81,64\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích phần gạch chéo là 81,64-52=29,64(cm)2
a: N là trung điểm của BC
=>NB=NC=4cm
Xét ΔNAB có NH là phân giác
nên AH/HB=AN/NB=5/4
Xét ΔNAC có NI là phân giác
nên AI/IC=AN/NC=5/4
=>AH/HB=AI/IC
b: Xét ΔABC có AH/HB=AI/IC
nênHI//BC
c: Xét ΔABN có HE//BN
nên HE/BN=AE/AN
Xét ΔACN có EI//NC
nên EI/NC=AE/AN
=>HE/BN=EI/NC
mà BN=NC
nên HE=EI
=>E là trung điểm của HI
d: Sửa đề: ΔABN
Xét ΔAHE và ΔABN có
góc AHE=góc ABN
góc HAE chung
=>ΔAHE đồng dạng với ΔABN
Độ dài hai cạnh góc vuông sẽ là \(\sqrt{\dfrac{4^2}{2}}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)
TK :
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.