Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=2a,chiều rộng BC=a.Kẻ tia phân giác của góc ACD,từ A hạ AH vuông góc với đường phân giác nói trên
a,Chứng minh:AHCD nội tiếp trong đường tròn tâm O mà ta phải xác định rõ tâm và bán kính theo a
b,HB cắt AD tại I và cắt AC tại M;HC cắt DB tại N.Chứng tỏ HB=HC và AB.AC=BH.BI
c,Chứng tỏ MN song song với tiếp tuyến tại H của (O)
d,Từ D kẻ đường thẳng song song với BH;đường này cắt HC ở K và cắt (O) ở J.Chứng minh HOKD nội tiếp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác KEDC có
\(\widehat{KEC}\) và \(\widehat{KDC}\) là hai góc đối
\(\widehat{KEC}+\widehat{KDC}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: KEDC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Tâm của đường tròn này là trung điểm của KC
Trả lời..............
Theo mình làm là ..........
a, Chứng minh tứ giác ADHB nội tiết có:ADB=900(AD vuông với BE)
AHB=900 (AH là đường cao)
Suy ra:ADB=AHB=900
Vậy tứ giác ABHB nội tiếp đường tròn đường kính AB
Tâm O đường tròn là trung điểm AB
b, Chứng minh EAD=HBD
Do AB vuông góc vớiAB
Suy ra EAD =ABD (1)
Mà ABD=HBD (2)
Từ (1) và (2) ta được EAD=HBD
Chứng minh OD sOng song OB
Ta có OD=OB
Nên tam giác OBD cân tại O
Suy ra OD song song OB
c, Tính diện tích phần tam giác ABC nằm ngoài đường tròn O
Ta có:ABC=60 độ
Xin lỗi tới đây tớ ko biết làm
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)