Tiêu chí không phải tiêu chí đánh giá đa dạng sinh học là
Môi trường sống.
Số cá thể trong loài.
Số lượng loài.
Số lượng loài trong quần thể.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 46. Môi trường sống của lớp cá xương mà không có ở lớp cá sụn là
A. Nước ngọt.
B. Nước mặn.
C. Nước lợ.
D. Nước mặn và nước lợ.
Câu 49. Đa dạng sinh học không biểu hiện ở tiêu chí nào sau đây
A. Đa dạng nguồn gen.
B. Đa dạng hệ sinh thái.
C. Đa dạng loài.
D. Đa dạng môi trường.
Câu 50. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?
A. Hoang mạc.
B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đài nguyên.
Câu 52. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?
A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.
B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.
C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.
D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.
Câu 56. Cơ thể sứa có dạng
A. Đối xứng tỏa tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Dẹt 2 đầu.
D. Không có hình dạng cố định
Câu 60. Thực vật nào dưới đây có mạch dẫn, không có hạt
A. Rêu.
B. Cây rau bợ.
C. Cây thông.
D. Cây ổi.
1. D. Đa dạng môi trường.
2. C. Gây bệnh viêm gan B ở người.
3. B. Mối.
4. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.
5. A. Bệnh Covid-19. 6. A. Cây thuốc lá.
7. D. Hoang mạc.
8. A. niuto'n.
9. D. lực kế.
10. C. Nâng một tấm gỗ.
11. B. Hơi nước.
12. D. Năng lượng nhiệt.
13. A. năng lượng từ bếp truyền cho âm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên.
14. C. Năng lượng nhiệt.
15. C. Năng lượng khí đốt.
16. C. mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây.
17. B. Khoảng 1 tháng. 18. B. thiện thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao,
I. Trắc nghiệm
1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây?
A. Đa dạng nguồn gen
B. Đa dạng hệ sinh thái
C. Đa dạng loài
D. Đa dạng môi trường
2. Trong số các tác hại sau, tác hại nào không phải do nấm gây ra?
A. Gây bệnh nấm da ở động vật
B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng
C. Gây bệnh viêm gan B ở người
D. Gây ngộ độc thực phẩm ở người
3. Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Rận
B. Mối
C. Ốc sên
D. Bọ chét
4. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?
A. Tôm, muỗi, lợn, cừu
B. Bò, châu chấu, sư tử, voi
C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ
D. Gấu, mèo, dê, cá heo
5. Bệnh nào sau đây có thể lây qua đường hô hấp?
A. Bệnh Covid-19
C. Bệnh kiết lị
B. Bệnh sốt rét
D. Bệnh thuỷ đậu
6. Loại cây nào sau đây có chất độc, có thể tử vong nếu ăn phải?
A. Cây thuốc lá
B. Cây trúc đào
C. Cây cà gai leo
D. Cây dương xỉ
7. Lạc đà là động vật đặc trưng cho sinh cảnh nào?
A. Đài nguyên
B. Rừng ôn đới
C. Rừng mưa nhiệt đới
D. Hoang mạc
8. Đơn vị của lực là?
A. Niutơn
B. Mét
C. Giờ
D. Gam
9. Dụng cụ dùng để đo lực là?
A. Cân
B. Đồng hồ
C. Thước dây
D. Lực kế
10. Hoạt động nào dưới đây cần dùng đến lực?
A. Đọc một trang sách
B. Nhìn một vật cách xa 10m
C. Nâng một tấm gỗ
D. Nghe một bài hát
11. Đâu không phải là nhiên liệu?
A. Than đá
B. Hơi nước
C. Gas
D. Khí đốt
12. Dạng năng lượng nào cần thiết để nước đá tan thành nước?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Năng lượng âm
C. Năng lượng hoá học
D. Năng lượng nhiệt
13. Nước trong ấm được đun sôi là nhờ?
A. Năng lượng từ bếp truyền cho ấm nước làm cho nhiệt độ của ấm nước tăng lên
B. Năng lượng từ bếp truyền cho môi trường bên ngoài nóng lên
C. Năng lượng từ không khí truyền cho ấm nước
D. Tác dụng lực của ấm đặt trên mặt bếp
14. Khi sử dụng nồi cơm điện, năng lượng điện đã chuyển hóa thành năng lượng chủ yếu nào?
A. Năng lượng ánh sáng
B. Cơ năng
C. Năng lượng nhiệt
D. Năng lượng âm
15. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng thuỷ triều
B. Năng lượng gió
C. Năng lượng khí đốt
D. Năng lượng mặt trời
16. Quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày là?
A. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Bắc
B. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Bắc
C. Mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây
D. Mọc ở đằng Tây và lặn ở đằng Đông
17. Mặt trăng quay quanh Trái Đất một vòng hết bao lâu?
A. Khoảng nửa tháng
B. Khoảng 1 tháng
C. Khoảng 2 tháng
D. Khoảng 3 tháng
18. Hành tinh là?
A. Thiên thể tự phát sáng và chuyển động quanh sao
B. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao
C. Thiên thể không tự phát sáng và chuyển động tự do
D. Một tập hợp các sao
là sự đa dạng về loài, số lượng cá thể trong loài và môi trường sống của sinh vật chỉ ở một vùng trên Trái Đất.
- Những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi, phân mảnh và trinh sinh.
• Giống nhau:
- Đều là hình thức sinh sản vô tính: từ một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
- Đều dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân để tạo ra thế hệ mới.
• Khác nhau:
+ Phân đôi: Có ở động vật đơn bào và giun dẹp, dựa trên phân chia đơn giản tế bào chất và nhân.
+ Nảy chồi: Có ở bọt biển và ruột khoang, dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo thành một chồi non. Sau đó, chồi con tách khỏi mẹ tạo thành cá thể mới.
+ Phân mảnh: có ở bọt biển và giun dẹp., dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể ban đầu phân chia nhiều lần phát triển thành cơ thể mới.
+ Trinh sản: Gặp ở các loài chân đốt như ong, kiến, rệp; một vài loài cá, lưỡng cư, bò sát. Là hình thức sinh sản, trong đó, tế bào trứng không thụ tinh phân chia theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Các cá thể con trong sinh sản vô tính giống hệt cá thể mẹ vì sinh sản vô tính dựa trên cơ sở của quá trình phân bào nguyên phân.
- Các ưu điểm và hạn chế của sinh sản vô tính:
* Ưu điểm:
+ Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
+ Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn.
* Hạn chế
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn thể quần thể bị tiêu diệt.
D
A nha