Câu 1: Loài chim nào dưới đây thuộc nhóm chim bơi?
A. Đà điểu
B. Chào mào
C. Chim cánh cụt
D. Đại bàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài.
C. 6500 loài. D. 9600 loài.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón.
B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước.
C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng?
A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.
B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.
C. Cánh dài, phủ lông mềm mại.
D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn.
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cắt?
A. Mỏ khỏe, quặp, nhọn, sắc.
B. Cánh dài, khỏe.
C. Chân to, khỏe, có vuốt cong, sắc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?
A. Ngỗng Canada.
B. Đà điểu châu Phi.
C. Bồ nông châu Úc.
D. Chim ưng Peregrine.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà?
A. Mỏ ngắn, khỏe.
B. Cánh ngắn, tròn.
C. Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.
D. Kiếm mồi bằng cách bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp,…
Câu 7: Động vật nào dưới đây không thuộc bộ Gà?
A. Vịt trời. B. Công. C. Trĩ sao. D. Gà rừng.
Câu 8: Lông của động vật nào dưới đây thường được dùng để làm chăn, đệm?
A. Đà điểu. B. Cốc đế. C. Vịt. D. Diều hâu.
Câu 9: Động vật nào dưới đây không thuộc nhóm chim bay?
A. Hoàng yến. B. Công. C. Cắt. D. Đà điểu.
Câu 10: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả cá loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ.
2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
4. Mỏ sừng.
5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 11: Nêu đặc điểm chung của lớp chim.
Những đặc điểm chung của lớp Chim:
- Là động vật có xương sống
- Cơ thể có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- Có mỏ sừng
- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
- Trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc, được ấp nở thành con nhờ thân nhiệt bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
Câu 12: Cho những ví dụ về mặt lợi ích và tác hại của chim đối với con người.
- Lợi ích:
+ Ăn các loại sâu bọ, gặm nhấm phá hại nông nghiệp và gây bệnh cho người: chim sâu, chim sẻ...
+ Làm thực phẩm, làm cảnh: gà, vịt, ngan, vẹt, chim sáo...
+ Cung cấp nguyên liệu làm chăn, áo hay đồ trang trí: đà điểu
+ Huấn luyện để săn mồi: cốc đế, chim ưng, đại bàng
+ Phục vụ giải trí (du lịch, băn bắt): vịt trời, ngỗng trời, gà gô
- Tác hại: có một số loài chim có hại cho nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Câu 4: Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Đà điểu.
D. Gấu trắng.
Câu 5: Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Cá voi xanh.
D. Gấu trắng.
Câu 6: Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::
A. Nóng ẩm.
B. Khô hạn.
C. Nóng ẩm và điều hòa.
D. Nóng ẩm và lạnh.
Câu 7: Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do ảnh hưởng của gió mùa.
D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.
Câu 8: Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:
A. Phía Bắc .
B. Phía Tây.
C. Phía Đông.
D. Phía Nam.
Câu 4: Trong các loài động vật dưới đây loài nào không sồng được ở Nam Cực:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Đà điểu.
D. Gấu trắng.
Câu 5: Loài vật biểu tượng của châu Nam Cực là:
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Cá voi xanh.
D. Gấu trắng.
Câu 6: Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu::
A. Nóng ẩm.
B. Khô hạn.
C. Nóng ẩm và điều hòa.
D. Nóng ẩm và lạnh.
Câu 7: Tại sao phía Tây và trung tâm lục địa Ôx –trây-li-a lại khô hạn và hình thành nhiều hoang mạc:
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do ảnh hưởng của gió mùa.
D. Do ảnh hưởng của gió tây ôn đới.
Câu 8: Vùng tập trung dân cư đông nhất Ôx- trây-li-a:
A. Phía Bắc .
B. Phía Tây.
C. Phía Đông.
D. Phía Nam.
Tham khảo:
Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.
- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.
- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).
C
C