Bài 1 Thu gọn
a) \(\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+...+\left(\frac{1}{2}\right)^{100}\)
giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(0,25+\frac{3}{4}:1,25+1\frac{1}{3}:2\right)\)\(=\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right):\frac{5}{4}+\frac{4}{3}:2\)\(=\frac{4}{5}+\frac{2}{3}=\frac{22}{15}\)
b) \(2^3+3\left(\frac{-3}{2}\right)^0.\left(\frac{1}{2}\right)^2.4+\left[\left(-2\right)^2:\frac{1}{2}\right]:8\)\(=8+3.1.\frac{1}{4}.4+\left[4:\frac{1}{2}\right]:8\)
\(=8+3+8:8=\frac{19}{8}\)
A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- (1/510)^2).....(1/100-(1/20)^2)
A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- 1/100).....(1/100-(1/20)^2)
A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....0.....(1/100-(1/20)^2)
A=0
Mình ko biết gõ ngoặc vuông bạn thông cảm nha! Chúc bạn học tốt!!!
\(\left(-1\frac{1}{2}\right)\left(-1\frac{1}{3}\right)\left(-1\frac{1}{4}\right)...\left(-1\frac{1}{2003}\right)\left(-1\frac{1}{2004}\right)\)
\(=-\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}.....\frac{2004}{2003}.\frac{2005}{2004}\)
\(=-\frac{3.4.5.....2004.2005}{2.3.4.....2003.2004}=\frac{-2005}{2}\)
A) \(\frac{10}{12}\)+\(2\)- /\(\frac{-2}{3}\)/ -\(\frac{3}{4}\)= \(\frac{10}{12}\)+2-\(\frac{2}{3}\)-\(\frac{3}{4}\)= \(\frac{10}{12}\)+\(\frac{24}{12}\)-\(\frac{8}{12}\)-\(\frac{9}{12}\)=\(\frac{17}{12}\)
tương tự bài B= \(\frac{59}{40}\)
mk hk bk ghi dáu GTTĐ nên mk ghi như thế
bạn tính kết quả trong dấu GT tuyệt đối rồi bạn mở dấu GTTĐ bằng cách cho số đó trở thành số dương là được
chúc bn may mắn
\(K=\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}...\frac{-9999}{10000}=\left(-1\right)^{99}.\frac{1.3.2.4...99.101}{2.2.3.3.4.4...100.100}=-\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4...101}{2.3...100}=-\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=-\frac{101}{200}< -\frac{100}{200}=-\frac{1}{2}\)
Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)
Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có :
\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)
\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)
Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0
làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc
ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)
=>biểu thức ấy =0