K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2022

tách nhỏ nhé

8

4Al+3O2-to>2al2O3

0,2----0,15-------0,1

n O2=0,15 mol

=>m AL2o3=0,1.102=10,2g

10

4H2+Fe3O4->3Fe+4H2O

0,8-----0,2--------0,6

n Fe3O4=0,2 mol

=>m Fe=0,6.56=33,6g

=>VH2=0,8.22,4=17,92l

18 tháng 3 2016

1. khí H2 có nhiều ứng dụng vì khí rất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

2. công thức sắt II oxit là FeO, nFeO = 0,72: 72= 0,01 mol

PT: H2 + FeO -> H2O + Fe

     0,01    0,01               0,01

nFe = nFeO =0,01 mol => mFe= 0,01.56=0,56(g)

18 tháng 3 2016

ae giúp giùm mai tui kt 1 tiết rùi, giải câu 1 thui cũng dc vì câu 2 mình cũng biết giải rùi tại hỏi cho chắc thui, ae giải giúp mình câu 1 thui hihi

7 tháng 1 2022

a) $4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$

b) $n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
$n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)$
$m_{Al\ pư} = 0,4.27 = 10,8(gam)$

c) 

Cách 1 : 

$m_{Al_2O_3} = m_{Al} + m_{O_2} = 10,8 + 0,3.32 = 20,4(gam)$

Cách 2 : 

Theo PTHH, $n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al\ pư} = 0,2(mol)$
$m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)$

13 tháng 3 2023

a, \(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2MgO\)

\(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{MgO}=0,025\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề cho oxi tác dụng với hidro chứ không phải oxit bạn nhỉ?

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^o}}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{2}>\dfrac{0,025}{1}\), ta được H2 dư.

THeo PT: \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

 

13 tháng 3 2023

ok cảm ơn bạn nhaa

 

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

\(0.3..........0.9......0.6\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)

7 tháng 5 2021

a) n Fe = 33,6/56 = 0,6(mol)

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\)  2Fe + 3H2O

Theo PTHH :

n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,3(mol)

m Fe2O3 = 0,3.160 = 48(gam)

c) n H2 = 3/2 n Fe = 0,9(mol)

V H2 = 0,9.22,4 = 20,16(lít)

 

17 tháng 3 2022

đồng 3 oxit á ý c ik bucminh

17 tháng 3 2022

ko hiểu j hết luôn á

 

 

30 tháng 3 2021

\(a) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{3,2}{160} = 0,02(mol)\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ 3n_{Fe_2O_3} = 0,02.3 = 0,06 < n_{H_2} = 0,1 \to H_2\ dư\)

Vậy lượng sắt III oxit trên phản ứng hết với lượng hidro sinh ra.

30 tháng 3 2021

a) PTPƯ:        Zn     +    2 HCl   →    Zn\(_{ }Cl_2\)  +   \(_{_{ }}H_2\)

\(_{ }n_{Zn}\) = \(\dfrac{6,5}{65}\) = 0,1 ( mol)

Theo PTPƯ: để có 1 mol \(_{_{ }}H_2\) cần 1 mol  Zn

     ⇒   có 0,1 mol Zn sẽ tạo ra 0,1 mol \(_{_{ }}H_2\) 

\(_{ }V_{H_2}\) =  n. 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 ( l)

c) 

PTPƯ: 3 \(_{ }H_2\)     +       \(_{ }Fe_2O_3\)    →      3 \(_{ }H_2O\)  +     2Fe

tỉ lệ:          3         :         1              :          3         :      2 

Số mol:   0,1        :        \(\dfrac{1}{30}\)

\(_{ }m_{Fe_2O_3}\) = \(\dfrac{1}{30}\) . 160 =  5,3 ( g)

31 tháng 1 2021

a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)

b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)

=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)

25 tháng 12 2020

Làm gộp cả phần a và b

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)