K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

tham khảo

ừ khi đại dịch COVID-19 bùng phát ở Vũ Hán, Trung Quốc, Việt Nam đã có những quyết sách chiến lược, có chỉ đạo quyết liệt, sáng tạo từ Trung ương tới địa phương, có sự quyết tâm và đồng thuận của các cấp ủy đảng, của Chính phủ, các Bộ, Ban, ngành và toàn thể nhân dân trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh COVID-19 và đã đạt được một số kết quả ban đầu.

 

Sự vào cuộc quyết liệt

Trong thời gian qua, dịch COVID-19 đã và đang bùng phát ở nhiều nước, khu vực, có tác động sâu rộng tới sức khỏe và đời sống của cộng đồng quốc tế, tới sự phát triển kinh tế - xã hội trên toàn cầu. Tổ chức Y tế thế giới đã công bố dịch COVID-19 là đại dịch toàn cầu.

Hiện nay dịch vẫn đang có diễn biến hết sức phức tạp, đây là một bệnh mới, chưa có sự hiểu biết đầy đủ khoa học về dịch bệnh như: Sự biến đổi của virut, độc lực, khả năng lây truyền, sự đáp ứng miễn dịch của cơ thể người, ... do đó cộng đồng quốc tế vẫn còn có khó khăn trong việc nghiên cứu thuốc điều trị đặc hiệu, vắc - xin phòng bệnh để đề ra các biện pháp dự phòng hiệu quả nhất.

Nước ta, trên cơ sở kinh nghiệm trong việc phòng chống dịch SARS năm 2003, đại dịch cúm A(H1N1) năm 2009, ngay từ đầu khi dịch mới bùng phát ở Vũ Hán, Trung Quốc, nước ta đã triển khai các biện pháp hết sức quyết liệt ngay từ rất sớm nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của dịch bệnh vào Việt Nam.

Việt Nam được coi là điểm sáng trên thế giới trong công tác phòng chống COVID-19.

Trước tình hình diễn biến phức tạp và lan rộng của dịch bệnh tại Trung Quốc và nhiều quốc gia khác trên thế giới, trực tiếp đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước; Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư đã có lời kêu gọi toàn dân đồng lòng, chung tay chống dịch. Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt và đúng đắn ngay từ rất sớm, đã mang lại hiệu quả trong công tác phòng chống dịch bệnh.

Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 được thành lập do đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, các đồng chí Lãnh đạo Bộ Y tế làm Phó trưởng ban, cùng các Bộ, Ban, ngành TW đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, huy động sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị, sự tham gia của toàn dân.

Đã có nhiều biện pháp quyết liệt lần đầu tiên được áp dụng trong công tác phòng chống dịch như: Hạn chế nhập cảnh, cách ly tập trung toàn bộ người từ nước ngoài về, truy vết người tiếp xúc trên diện rộng, ... ; đồng thời công tác chống dịch đã có được sự phối hợp đồng bộ giữa các Cơ quan của Bộ Y tế; giữa Bộ Y tế với các Bộ liên quan và với các địa phương, qua đó đã huy động được sức mạnh tổng lực với sự tham gia, đồng lòng của toàn thể người dân trong việc đáp ứng dịch COVID-19. Có thể nói rằng, chưa khi nào Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID, Bộ Y tế ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, với tần suất cao như trong thời gian vừa qua.

Thành công ban đầu

Sau khi triển khai các biện pháp phòng chống dịch, Việt Nam đã bước đầu có những kết quả khả quan trong công tác phòng chống dịch, số người mắc và tử vong do COVID-19 của chúng ta tương đối thấp so với các nước trên thế giới. Trong khi đó dịch bệnh tại các quốc gia trên thế giới liên tục gia tăng nhanh chóng mỗi ngày. Chúng ta đã có quãng thời gian dài hơn 3 tháng liền không ghi nhận trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng. Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới và cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong số ít quốc gia có hoạt động chống dịch hiệu quả nhất thế giới trong bối cảnh là nước có thu nhập trung bình thấp, đầu tư cho y tế còn nhiều hạn chế.

Có thể nói, trong các hoạt động chống dịch COVID-19, toàn bộ hệ thống chính trị đã vào cuộc đồng bộ và luôn đề cao cảnh giác, đã triển khai cao hơn một bước so với thực tế cần thiết đáp ứng với dịch bệnh. Đặc biệt, các hoạt động chống dịch COVID-19 tại Đà Nẵng một lần nữa cho thấy sự quyết liệt trong chỉ đạo, sự điều hành hiệu quả của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự đoàn kết, tương trợ giữa các đơn vị trong ngành y tế, giữa các địa phương trong cả nước với Đà Nẵng, Quảng Nam và một số tỉnh trọng điểm khác.

Cùng với việc thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 trong thời gian qua Bộ Y tế cũng luôn chủ động trong việc chỉ đạo, điều hành trong việc phòng chống các dịch bệnh lưu hành khác trong nước, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát nếu không triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch như: Sốt xuất huyết, bạch hầu, tay chân miệng, sởi, liên cầu lợn ở người, bệnh dại, ... ; đồng thời tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động của chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, các hoạt động nhằm bảo vệ thành quả về thanh toán, loại trừ một số bệnh đã đạt được trong những năm qua cũng như tiến tới loại trừ một số bệnh truyền nhiễm khác.

Các bác sĩ là những chiến sĩ tuyến đầu trong cuộc chiến chống COVID-19.

Có thể nói, trong những năm vừa qua, đặc biệt trong năm nay, toàn ngành y tế cả nước đã rất nỗ lực, cố gắng, quyết tâm hết sức mình trong công tác phòng chống dịch bệnh để bảo vệ sức khỏe của người dân.

Đóng góp vào các kết quả nêu trên, Đảng Bộ Bộ Y tế đã chủ động phối hợp với Ban cán sự Đảng, Lãnh đạo Bộ Y tế tích cực tham mưu cho Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương và trực tiếp tham gia các hoạt động chỉ đạo, điều hành, kiểm tra và triển khai công tác phòng, chống dịch COVID-19, góp phần vào sự thành công của quốc gia trong việc kiểm soát tốt dịch COVID-19.

14 tháng 3 2021

Một năm đầy thử thách và khó khăn đã không làm chúng ta suy yếu mà ngược lại, đang giúp đất nước khẳng định bản lĩnh của mình. Người dân càng thể hiện sâu sắc hơn tình làng nghĩa xóm, sự yêu thương, đùm bọc nhau trong cuộc sống. Đến nay khi dịch bệnh dần được kiểm soát, người dân Việt Nam lại tiếp tục cùng nhau chia sẻ khó khăn, san sẻ yêu thương để đón Tết cổ truyền của dân tộc. Nổi bật trong đó là những tấm lòng đã và đang hướng về người nghèo, các hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn, những người yếu thế trong xã hội bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực.

Ngay từ tháng 12-2020 đến nay, đã diễn ra hàng loạt chương trình, hoạt động khác nhau từ trung ương đến cơ sở nhằm hướng về người nghèo, góp phần giúp người nghèo có thêm điều kiện để không chỉ đón Tết Nguyên đán mà từng bước ổn định cuộc sống. Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi đã phân bổ hơn 26 tỷ đồng từ Quỹ Cứu trợ tỉnh để hỗ trợ các địa phương khắc phục thiệt hại do bão số 9 gây ra; hỗ trợ các hộ dân khẩn trương xây dựng, sửa chữa nhà ở, sớm ổn định cuộc sống trước Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021. Tại tỉnh Kiên Giang, để giúp người nghèo có nhà mới trước Tết, MTTQ huyện Gò Quao đã xây mới, sửa chữa và bàn giao 14 căn nhà Đại đoàn kết với kinh phí hơn 500 triệu đồng. Vừa qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình "Vinh danh tấm lòng vàng vì cộng đồng năm 2020 và Tết vì người nghèo Xuân Tân Sửu 2021", qua đó đã huy động gần 90 tỷ đồng từ các tổ chức, đơn vị, nhà hảo tâm ủng hộ người nghèo...

Không chỉ giúp người dân địa phương mình vượt qua khó khăn mà những địa phương có điều kiện hơn đã tổ chức các đoàn công tác đến thăm hỏi, hỗ trợ người dân tỉnh khác. Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tây Ninh đã trao số tiền hai tỷ đồng, ủng hộ người dân tỉnh Quảng Trị xây nhà chống lũ. Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai thực hiện cuộc vận động "Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo" và hưởng ứng phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Tân Sửu tại xã Hàm Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tại đây, Đoàn đã trao 250 suất quà Tết tặng bà con vùng ngập lụt xã Hàm Ninh. Cũng trong tháng 1 này, nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Bình Thuận, An Giang, Kiên Giang… đã khẩn trương hoàn thành nhà Đại đoàn kết tặng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn…

Không thể kể hết những hoạt động nghĩa tình đã và đang được các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể chính trị-xã hội, tổ chức, nhà hảo tâm triển khai hằng ngày, hằng giờ trong cả nước hướng về người nghèo, gia đình chính sách. Thời gian tới, nhất là từ nay đến Tết cổ truyền của dân tộc, các địa phương, cơ quan, đoàn thể sẽ tiếp tục tổ chức các đoàn công tác, các hoạt động để thăm hỏi, động viên và trực tiếp tặng quà người dân. Những việc làm ý nghĩa đó ngày càng vun đắp thêm truyền thống, tinh thần đùm bọc, hỗ trợ, yêu thương nhau của người dân Việt Nam.

Thời gian qua, công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, triển khai liên tục, đồng thời luôn được xem là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng. Những hoạt động nghĩa tình, san sẻ yêu thương với người nghèo, người yếu thế khi Tết đến, Xuân về càng tô đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc của chủ trương hướng về người nghèo, giúp người nghèo vươn lên trong cuộc sống và không để ai bị bỏ lại phía sau.

Trách nhiệm của mỗi người chúng ta là phải làm ngày càng lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết cũng như sự thấu hiểu và sẻ chia. Đó chính là một trong những giá trị đã làm nên tinh thần dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam.

14 tháng 3 2021

.Một năm đầy thử thách và khó khăn đã không làm chúng ta suy yếu mà ngược lại, đang giúp đất nước khẳng định bản lĩnh của mình. Người dân càng thể hiện sâu sắc hơn tình làng nghĩa xóm, sự yêu thương, đùm bọc nhau trong cuộc sống. Đến nay khi dịch bệnh dần được kiểm soát, người dân Việt Nam lại tiếp tục cùng nhau chia sẻ khó khăn, san sẻ yêu thương để đón Tết cổ truyền của dân tộc. Nổi bật trong đó là những tấm lòng đã và đang hướng về người nghèo, các hộ gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn, những người yếu thế trong xã hội bằng những hoạt động cụ thể, thiết thực.

Ngay từ tháng 12-2020 đến nay, đã diễn ra hàng loạt chương trình, hoạt động khác nhau từ trung ương đến cơ sở nhằm hướng về người nghèo, góp phần giúp người nghèo có thêm điều kiện để không chỉ đón Tết Nguyên đán mà từng bước ổn định cuộc sống. Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi đã phân bổ hơn 26 tỷ đồng từ Quỹ Cứu trợ tỉnh để hỗ trợ các địa phương khắc phục thiệt hại do bão số 9 gây ra; hỗ trợ các hộ dân khẩn trương xây dựng, sửa chữa nhà ở, sớm ổn định cuộc sống trước Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021. Tại tỉnh Kiên Giang, để giúp người nghèo có nhà mới trước Tết, MTTQ huyện Gò Quao đã xây mới, sửa chữa và bàn giao 14 căn nhà Đại đoàn kết với kinh phí hơn 500 triệu đồng. Vừa qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Nghệ An tổ chức chương trình "Vinh danh tấm lòng vàng vì cộng đồng năm 2020 và Tết vì người nghèo Xuân Tân Sửu 2021", qua đó đã huy động gần 90 tỷ đồng từ các tổ chức, đơn vị, nhà hảo tâm ủng hộ người nghèo...

Không chỉ giúp người dân địa phương mình vượt qua khó khăn mà những địa phương có điều kiện hơn đã tổ chức các đoàn công tác đến thăm hỏi, hỗ trợ người dân tỉnh khác. Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Tây Ninh đã trao số tiền hai tỷ đồng, ủng hộ người dân tỉnh Quảng Trị xây nhà chống lũ. Hội Chữ thập đỏ tỉnh Gia Lai thực hiện cuộc vận động "Mỗi tổ chức, mỗi cá nhân gắn với một địa chỉ nhân đạo" và hưởng ứng phong trào "Tết vì người nghèo và nạn nhân chất độc da cam" Xuân Tân Sửu tại xã Hàm Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Tại đây, Đoàn đã trao 250 suất quà Tết tặng bà con vùng ngập lụt xã Hàm Ninh. Cũng trong tháng 1 này, nhiều tỉnh, thành phố, trong đó có Bình Thuận, An Giang, Kiên Giang… đã khẩn trương hoàn thành nhà Đại đoàn kết tặng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn…

Không thể kể hết những hoạt động nghĩa tình đã và đang được các cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ, các đoàn thể chính trị-xã hội, tổ chức, nhà hảo tâm triển khai hằng ngày, hằng giờ trong cả nước hướng về người nghèo, gia đình chính sách. Thời gian tới, nhất là từ nay đến Tết cổ truyền của dân tộc, các địa phương, cơ quan, đoàn thể sẽ tiếp tục tổ chức các đoàn công tác, các hoạt động để thăm hỏi, động viên và trực tiếp tặng quà người dân. Những việc làm ý nghĩa đó ngày càng vun đắp thêm truyền thống, tinh thần đùm bọc, hỗ trợ, yêu thương nhau của người dân Việt Nam.

Thời gian qua, công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm, triển khai liên tục, đồng thời luôn được xem là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng. Những hoạt động nghĩa tình, san sẻ yêu thương với người nghèo, người yếu thế khi Tết đến, Xuân về càng tô đậm ý nghĩa nhân văn sâu sắc của chủ trương hướng về người nghèo, giúp người nghèo vươn lên trong cuộc sống và không để ai bị bỏ lại phía sau.

Trách nhiệm của mỗi người chúng ta là phải làm ngày càng lan tỏa tinh thần tương thân, tương ái, đoàn kết cũng như sự thấu hiểu và sẻ chia. Đó chính là một trong những giá trị đã làm nên tinh thần dân tộc Việt Nam

4 tháng 3 2022

B

4 tháng 3 2022

b nghen

19 tháng 4 2016

Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại vì:

- Đối với nước Nga: 

 + Làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và xã hội Nga - nhân dân lao động và các dân tộc trong đế quốc Nga được giải phóng.

 + Mở ra kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.

- Đối với thế giới:

 + Làm thay đổi cục diện thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và để lại nhiều bài học quý báu cho phong trào cách mạng thế giới. (trong đó có cách mạng Việt Nam)

Những ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đối với Việt Nam:

- Dưới tác động và ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và phong trào đấu tranh của công nhân các nước tư bản phương Tây phát trển mạnh mẽ và gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.Lực lượng các mạng của giai cấp vô sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành lập tổ chức riêng của mình. Do đó tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ III) được hình thành ở Ma-xkơ-va, đánh dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. Các ĐCS  nối tiếp nhau ra đời (ĐCS Pháp 1920, ĐCS Trung Quốc 1921... ), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam.

Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát triển của phong trào Cách mạng vô sản thế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Năm 1920, sau khi đọc bản “Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin,NAQ đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đã tin theo Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác – Lênin vào Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc ở Việt Nam.

19 tháng 4 2016

* Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 được đánh giá là một sự kiện vĩ đại nhất trong lịch sử nước Nga và lịch sử nhân loại vì:

Cách mạng tháng Mười Nga thành công dẫn đến thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới có ý nghĩa lịch sử trọng đại đối với nước Nga và toàn thế giới.

- Đối với nước Nga:

+ Mở ra một kỉ nguyên mới làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận hàng triệu người ở nước Nga.

+ Lần đầu tiên trong lịch sử Nga, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng khỏi mọi gông xiềng nô lệ, đứnglên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.

+ Xây dựng một xã hội mới ở Nga, xã hội tự do, hạnh phúc và công bằng do nhân dân nắm chính quyền.

- Đối với thế giới:

+ Làm thay đỏi cục diện chính trị thế giới. Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản, nó không còn là một hệ thống duy nhất trên thế giới.

+ Có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng thế giới, đặc biệt là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.

* Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười đối với cách mạng Việt Nam

- Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê nin và Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. Đó là sự kết hợp phong trào giải phóng dân tộc và giải phóng giai cáp, kết hợp phong trào công nhân, phong trào yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.

- Học tập Lê nin, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên là tiền thân của Đảng và được sự huấn luyện giảng dạy trực tiếp của Nguyễn Ái Quốc nâng cao ý thức chính trị của Lê nin.

Cuộc cách mạng tháng Mười Nga ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam thông qua con đường sách báo bí mật. Các tác phẩm như Bản án chế độ thực dân Pháp, Đường cách mạng... mở lớp đào tạo cán bộ, gây dựng cơ sở cách mạng trong nước.

Từ kinh nghiệm thắng lơi của cách mạng tháng Mười Nga, dưới sự lãnh đạo của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3-2-1930 đã lãnh đạo cách mạng Việt nam đến thắng lợi cuối cùng.

Câu 1: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.                                            B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.      C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.Câu 2: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những thủ đoạn nào?   A. Ngăn cản nhân dân hai nước qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.                                         

   B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.  

    C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 2: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những thủ đoạn nào?

   A. Ngăn cản nhân dân hai nước qua lại buôn bán

   B. Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc

   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

   D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm nhằm mục đích gì?

   A. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

   B. Đánh vào nơi tập trung đông dân của nhà Tống.

A.   Đánh vào kinh thành của nhà Tống

B.    Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

Câu 4: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.   

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 5: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên                                    C. Lý Thường Kiệt

   B. Vua Lý Thánh Tông                           D. Tông Đản

Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Chuẩn bị bố phòng, chờ giặc tới

B. Tiến công trước để tự vệ

C. Ngồi yên đợi giặc

D. Tấn công vào kinh thành nhà Tống

Câu 7: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A.  Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B.  Lý Thường Kiệt sợ thua quân Tống

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

D.  Lý Thường Kiệt sợ quân Tống phản công

Câu 8: Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?

A. 1070

B. 1071

C. 1072

D. 1073

Câu 9:  Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao

B. Hàng năm đều tổ chức khoa thi

C. Tổ chức khoa thi 5 năm một lần

D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi

Câu 10: Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Phật giáo

B. Thiên chúa giáo

C. Nho giáo

D. Đạo giáo

Câu 11: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

A. Hoa văn hình hoa sen

B. Hoa văn hình rồng

C. Hoa văn hình chim Lạc

D. Hoa văn hình người

Câu 12: Năm 1076, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Là nơi gặp gỡ của quan lại

B. Là nơi vui chơi giải trí

C. Là nơi đón tiếp sứ thần nước ngoài

D. Là nơi dạy học cho con của vua, quan, quý tộc

Câu 13: Nhà Lý cho xây dựng chùa Một Cột ở đâu?

A. Nam Định

B. Bắc Ninh

C. Hà Nội

D. Ninh Bình

Câu 14: Nơi nào được coi là trường đại học quốc gia đầu tiên của Đại Việt?

A. Văn Miếu

B. Quốc Tử Giám

C. Chùa Trấn Quốc

D. Chùa Một Cột

Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc - ……”

A. Văn hóa Hoa Lư

B. Văn hóa Đại La

C. Văn hóa Đại Việt

D. Văn hóa Thăng Long

Câu 16: nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. 1075

B. 1076

C. 1077

D. 1078

Câu 17: Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời nào?

A. Ngô

B. Đinh

C. Tiền Lê

D. Lý

Câu 18: Văn Miếu được xây dựng dưới triều vua nào?

A. Lý Thái Tổ

B. Lý Thái Tông

C. Lý Thánh Tông

D. Lý Nhân Tông

Câu 19: Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ ai?

A. Lý Công Uẩn

B. Khổng Tử

C. Chu Công

D. Chu Văn An

Câu 20: Hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Lý có điểm gì mới so với các triều đại khác?

A. Tiến cử

B. Bầu cử

C. Khoa cử

D. Ứng cử

2
9 tháng 11 2021

1.D
2.B
3.A( ĐẦU TIÊN)
4.B
5.C
6.B
7.C
8.A
9.D
10.A

9 tháng 11 2021

11.B
12.D
13.C
14.B
15.C
16.A
17.D
18.C
19.B
20.C

12 tháng 4 2022

-Dựa vào quốc tịch.

-Là công dân......:+Thực hiện quy tắc 5K.

                            +..........

13 tháng 4 2022

Là công dân Việt Nam ,để góp phần xây dựng đất nước trong tình hình đại dịch COVID 19 hiện nay em cần :

+ Thực hiện quy tắc 5K, 5T theo bộ y tế.

+ Thường xuyên khai báo tình trạng sức khỏe, xem tin tức cập nhật mới nhất trong ngày.

+ Có thể quyên góp  tiền từ thiện vào hội chữ thật đỏ nhà nước.

.......................

1 tháng 1 2022

Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.

   B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.

   C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.