Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có
A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí
Câu 7: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g
Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C
A. 0,672 l B. 67,2 l C. 6,72 l D. 0,0672 l
Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g
Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có
A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí
Câu 7: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g
Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C
A. 0,672 l B. 67,2 l C. 6,72 l D. 0,0672 l
Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g