để xây dựng một ngôi nhà,đội thứ nhất phải làm trong 15 ngày,đội thứ hai phải làm trong 20 ngày,đội thứ ba phải làm trong 24 ngày.người chủ nhà thuê được 3/4 số công nhân đội 1;2/3 số công nhân đội 2;2/5 số công nhân đội 3 cùng làm với nhau.hỏi sau bao nhiêu ngày thì làm xong nhà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi nhóm thợ thứ nhất làm được 3 ngày thì nhóm thợ thứ nhất còn phải làm số ngày nữa là:
15 - 3 = 12 ( ngày )
Tỉ số giữa số ngày để nhóm thợ thứ nhất làm xong ngôi nhà với số ngày để nhóm thợ thứ hai làm xong ngôi nhà là:
15 : 20 = 3/4
Sau khi nhóm thợ thứ nhất làm trong 3 ngày rồi chuyển lại công việc cho nhóm thợ thứ hai thì nhóm thợ thứ hai phải làm số ngày là:
12 : 3/4 = 16 ( ngày )
Sau khi nhóm thợ thứ hai làm trong 5 ngày thì còn làm số ngày nữa để hoàn thiện ngôi nhà là:
16 - 5 = 11 ( ngày )
Tỉ số giữa số ngày để nhòm thợ thứ hai làm xong ngôi nhà với số ngày để nhóm thợ thứ ba làm xong ngôi nhà là:
20 : 24 = 5/6 ( ngày )
Nhóm thợ thứ ba phải làm trong số ngày để hoàn thiện ngôi nhà là:
11 : 5/6 = 13,2 ( ngày )
Đáp số: 13,2 ngày.
Gọi số công nhân của đội thứ nhất; thứ hai; thứ ba lần lượt là a;b;c
Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên a.3 = b.5 = c.6
⇒ \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
⇒\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=\dfrac{1}{1}=1\)
- Từ \(\dfrac{a}{10}=1\Rightarrow a=1.10=10\)
-Từ \(\dfrac{b}{6}=1\Rightarrow b=1.6=6\)
- Từ \(\dfrac{c}{5}=1\Rightarrow c=1.5=5\)
Vậy số công nhân của mỗi đội lần lượt là 10;5;6 (công nhân)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-c}{6-5}=1\)
Do đó: a=10; b=6; c=5
Hướng dẫn:
Gọi x ( m ) là độ dài đoạn đường đội công nhân đó phải sửa; x > 80.
+ Ngày thứ nhất đội đó sửa được x/3 ( m ) đường.
+ Ngày thứ hai đội đó sửa được 4/3.x/3 = (4x)/9 ( m ) đường
+ Ngày thứ ba đội đó sửa được x - x/3 - (4x)/9 = (2x)/9 ( m )
Theo giả thiết ngày thứ ba đội đó sửa được 80m
Khi đó ta có (2x)/9 = 80 ⇔ x = 80:2/9 = 360 ( m ).
Vậy độ dài quãng đường cần sửa là 360 m.
Chú ý: Một số dạng toán thường gặp
Dạng 1: Loại tìm số gồm hai hoặc ba chữ số
Số có hai chữ số có dạng: xy− = 10x + y. Điều kiện: x,y ∈ N, 0 < x ≤ 9, 0 ≤ y ≤ 9.
Số có ba chữ số có dạng: xyz− = 100x + 10y + z. Điều kiện: x,y,z ∈ N, 0 < x ≤ 9, 0 ≤ y,z ≤ 9.
Dạng 2: Làm công việc chung – riêng .
Khi công việc không được đo bằng số lượng cụ thể, ta coi toàn bộ công việc là một đơn vị công việc, biểu thị bởi số 1.
Năng suất làm việc là phần việc làm được trong một đơn vị thời gian.
Gọi A là khối lượng công việc, n là năng suất, t là thời gian làm việc. Ta có: A = n.t.
Tổng năng suất riêng bằng năng suất chung khi cùng làm.
Dạng 3: Loại toán chuyển động
Gọi s là quãng đường động tử đi, v là vận tốc, t là thời gian đi, ta có: s = v.t.
Vận tốc xuôi dòng nước = Vận tốc lúc nước yên lặng + Vận tốc dòng nước
Vận tốc ngược dòng nước = Vận tốc lúc nước yên lặng – Vận tốc dòng nước
Dạng 4: Loại toán về hình hình học
Hình chữ nhật có hai kích thước a, b. Diện tích: S = a.b; Chu vi: P = 2( a + b )
Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông a, b. Diện tích: S = 1/2ab.
Đáp án C
Gọi x ( m ) là độ dài đoạn đường đội công nhân đó phải sửa; x > 80.
+ Ngày thứ nhất đội đó sửa được x/3 ( m ) đường.
+ Ngày thứ hai đội đó sửa được 4/3.x/3 = (4x)/9 ( m ) đường
+ Ngày thứ ba đội đó sửa được x - x/3 - (4x)/9 = (2x)/9 ( m )
Theo giả thiết ngày thứ ba đội đó sửa được 80m
Khi đó ta có (2x)/9 = 80 ⇔ x = 80:2/9 = 360 ( m ).
Vậy độ dài quãng đường cần sửa là 360 m.
Bài 1:
Ngày thứ hai làm được 4/9-1/3=1/9(quãng đường)
Ngày thứ ba làm được; 9/10-4/9-1/9=9/10-5/9=81/90-50/90=31/90(quãng đường)