K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2017

a, gọi S là giao của AH và BD 

vì ABC là tam giác cân  mà AH là dg cao nên cug là đg trung trực

Mà S thuộc AH ==>.O  cách đều B và C ==> OB=OC  ==> góc DBC = góc EBC 

MÀ góc ABC = góc ACB nên góc ABD = GÓC ACE 

11 tháng 7 2016

Khó nhằn huhu

a: AH*BC=BK*AC

=>BC/AC=BK/AH=6/5

=>BH/AC=3/5

=>CH/AC=3/5

=>CH/3=AC/5=k

=>CH=3k; AC=5k

AH^2+HC^2=AC^2

=>16k^2=32^2=1024

=>k^2=64

=>k=8

=>CH=24cm; AC=40cm

=>BC=48cm; AB=40cm

b: Xét ΔCKB vuông tại K và ΔCHA vuông tại H có

góc C chung

=>ΔCKB đồng dạng với ΔCHA

=>CK/CH=CB/CA

=>CK*CA=CH*CB=1/2BC^2

=>2*CK*CA=BC^2

30 tháng 7 2017

vẽ hình hộ mình nha . mình ko bít vẽ .=.=

30 tháng 7 2017

athui mình bít vẽ oy 

đọc sai đề bại 

a) xét tam giác abe vuông tại e và tam giác acf vuông tại f có 

ab=ac(....)

góc a chung 

=> tam giác abe = tam giác acf (ch-gn) 

=> be=cf( 2 cạnh tương ứng ) 

b) có   tam giác abe = tam giác acf ( cm câu a ) 

=> góc abe = góc acf ( 2 góc tg ứng )           (1)

lại có tam giác abc cân tại a 

=> góc acb = góc abc (      2)

từ 1 và 2 => góc ebc = góc fcb 

=> tam giác hbc cân tại h (...) 

=> hb = hc ( ...) 

xét tam giác fhb và tam giác ehc có 

góc ech = góc fbh (...) 

bh=ch (cmt)

góc fhb = góc ehc ( 2 góc đđ) 

=> tam giác fhb = tam giác ehc ( g-c-g) 

=> hf=he( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác hfe cưn tại h (...)

25 tháng 4 2019

   Bài này essy luôn

a)  Xét tam giác BEA và tam giác CDA

Có: \(\widehat{A}\)chung

      AB=BC (gt)

     \(\widehat{BEA}=\widehat{CDA}=90^o\)

 => Tam giác BEA = tam giác CDA (g.c.g)

 => BE=CD

b) Vì tam giác BEA = tam giác CDA (cmt)

 => \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

 => \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

 => Tam giác HBC cân tại H

c) Ta có: BE vuông góc AC

               CD vuông góc AB

 => H là trực tâm

 => AH vuông góc BC tại S

mà tam giác ABC cân tại A

 => AH vừa là đường cao vừa là đường phân giác

 => AH là tia phân giác góc BAC

5 tháng 5 2015

BD và CE là đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm Tam giác ABC . 
Vậy AI cùng là đường cao thứ 3. 
Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) 
=> AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến của Tam giác ABC . 
=> IB = IC.
Xét tam giác HIB và tam giác HCI có: 
IH : Cạnh chung 
Góc HIC = góc HIB (=90 độ)
IB = IC (AI trung tuyến)
=> Tam giác HIB = Tam giác HCI (c.g.c)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng).
Vậy Tam giác HBC cân tại H .(1) 
Mặt khác : BD vuông góc AC; đường thẳng d vuông góc AC.
=> BD // CF (Từ vuông góc đến song song)
=> Góc HBC = Góc ICF (So le) 
Lại có góc HBC = góc HCI ( Theo (1) ) 
=> Góc HCB = góc FCB. (Cùng bằng góc HBC).