Trong đoạn văn Rùa nói:“Sống có nghĩa là đi. Một ngày không đi là một ngày bỏ phí. Phải đi như ngọn gió kia, đi mãi, đi mãi. Đi nhiều càng tốt. Đi nhiều mới xem hết những vẻ đẹp trong thiên hạ. Đi nhiều mới thấy hết được những đổi mới của đất nước.” Hãy trình bày ý kiến của mình (5-7 dòng) về câu nói trên của Rùa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
--- sự ẩn dụ ý nghĩa sâu sa trong lời nói của Rùa
---- ý muốn nói đến việc khuyên răng chúng ta phải sống có nghĩa
---- theo em , sống có nghĩa là....
---- chúng ta phải làm ..... để sống có nghĩa
--- phải số có nghĩa thì mới....
1. Tự sự
2. Đặc điểm của nhân vật chú Rùa là: thích đi đây đi đó nhưng lại hay ngại.
3. Những chi tiết nói về sở thích đi đây đi đó của rùa có biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: làm câu chuyện ngộ nghĩnh và sinh động hơn.
4. cụm danh từ : một quả núi cao
1. PTBĐ: tự sự
2. Nhân vật chú Rùa có đặc điểm hay e ngại, luôn chùn bước trước khó khăn.
3. BPTT nhân hóa: Nhưng rùa phải tính hay ngại.
=> Tác dụng: miêu tả Rùa có tính cách giống như con người, làm hình ảnh Rùa chân thực, gần gũi hơn.
4. Phân tích: Rùa (CN) / mở mắt (VN)
=> Mở rộng: Một chú rùa nhỏ (CN)/ đang mở mắt (VN)
5. Hs viết đoạn văn 6-8 câu trình bày suy nghĩ của bản thân. Gợi ý:
- Giải thích: đi là gì?
- Phân tích: Vì sao sống cần phải đi? (đem lại những trải nghiệm, mở mang tầm hiểu biết,...)
- Liên hệ bản thân: Đừng ngại trải nghiệm, đừng ngại dấn thân...
Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ‐ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ‐ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”﴾1﴿. “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác﴾2﴿. Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài﴾3﴿. Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ﴾4﴿. Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ﴾ Lưu Hữu Phước﴿ hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”﴾Tố Hữu﴿﴾5﴿. Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên﴾ biện pháp nhân hóa “thấy”﴿ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương﴾6﴿.Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt