Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
Học tập là quá trình không ngừng nghỉ, mỗi giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, ta đều có thể gặp những người đáng cho ta học hỏi. Trong kho tàng tục ngữ của nhân dân ta, có câu tục ngữ đã dể cao việc học hỏi từ người thầy: “Không thầy đố mày làm nên". Nhưng lại cũng có câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè: “Học thầy không tày học bạn”. Liệu hai cách học này có mâu thuẫn với nhau?
(Trích Ngữ văn 6, tập 2)
a. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Cho biết thể loại của văn bản ấy?
b. Tìm trong đoạn trích 1 câu được đặt trong dấu ngoặc kép. Hãy cho biết công dụng của dấu ngoặc kép đó? (1,0 điểm)
c. Xác định nội dung của đoạn trích trên.
d. Theo em làm thế nào để việc “học thầy, học bạn” được hiệu quả? Trình bày câu trả lời bằng vài câu văn ( 3 - 5 câu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trích trong văn bản ''Học thầy học bạn''. Thể loại: Văn xuôi.
b, Câu chứa dấu ngoặc kép: “Không thầy đố mày làm nên", “Học thầy không tày học bạn”
Tác dụng: Dùng để dẫn lời nói, câu nói từ bên ngoài.
c, ND: Nói về mối liên hệ giữa 2 câu tục ngữ
d, Cái này em có thể viết như là:
Học hỏi những điều hay, điều tốt của thầy, bạn
Hỏi những điều mà mình chưa biết với thầy và bạn
...
- Chúng ta cần vươn lên từng ngày vì:
+ Cuộc sống luôn vận động và phát triển đòi hỏi con người phải có ý thức sống tích cực;
+ Vươn lên trong cuộc sống để khẳng định giá trị sống của bản thân, hoàn thành vai trò trách nhiệm công dân trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
- Để vươn lên từng ngày cần phải:
+ Có ý thức sống: Tôn trọng bản thân và xã hội;
+ Tích cực học tập, có tinh thần học hỏi, trau dồi các chuẩn mực đạo đức, kỹ năng sống;
+ Có nghị lực, bản lĩnh vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống;
+ Có ước mơ, mục tiêu sống tốt đẹp.
câu 1 tự sự
câu 2nội dung của đoạn trích là cái chết của Lão Hạc
câu 3Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội.
câu 4
Biện pháp tu từ liệt kê “ vật vã trên giường “, “ đầu tóc rũ rượi” , “ quần áo xộc xệch”, “hai mắt long sòng sọc”
Tác dụng
+ Làm câu văn giàu hình ảnh, đi vào lòng người đọc
+ Diễn tả cái chết đau đớn , quằn quại của lão hạc
+ Thái độ thương xót, đồng cảm của tác giả
Từ đoạn trích Tức nước vờ bờ và truyện ngắn Lão Hạc, người đọc thấy được tình cảnh túng quẫn, nghèo khổ cùng đường của tầng lớp nông bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến.
Nói về cuộc đời. Đây là những số phận thật nghiệt ngã, thương tâm, nghèo khổ, bần cùng trong xã hội thực dân nửa phong kiến cái nghèo khổ cùng cực trước cảnh sưu thuế tàn nhẫn, như gia đình chị Dậu phải bán chó, bán con và đẩy người ta vào cảnh khốn quẩn như lão Hạc.Nói về tính cách: Cũng từ các tác phẩm này ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng nhân hậu, sự hi sinh với người thân như thế nàoỞ Tức nước vỡ bờ là sự nhẫn nhịn sự hi sinh vì chồng con và cũng là sức mạnh phản kháng của con người khi bị đẩy đến bước đường cùng.Còn ở truyện Lão Hạc là ý thức về nhân cách, về lòng tự trọng trong nghèo nàn, khổ cực.
Như vậy, nếu vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu là sức mạnh cua tình thương yêu, của tiềm năng phản kháng thì vẻ đẹp của lão Hạc là vẻ đẹp của nhân cách, giống như “thanh âm trong trẻo giữa những bản nhạc xô bồ”.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận
Công dụng:
-Giúp gợi lòng vị tha.
-Gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm sẵn có.
Ý nghĩa:
Văn chương có nguồn gốc cao đẹp, có công dụng rõ ràng, gợi tình yêu, lòng đồng cảm.
Câu 2:
Nội dung chính:Nói về công dụng và ý nghĩa của văn chương
Câu 3:
Văn chương// gây cho ta những tình cảm ta /không có, luyện những tình
C V
_________//________________________________________________
CN VN
cảm ta /sẵn có.
C V
_____________
VN
Câu 4:
Cụm C-V trong câu trên mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm danh từ
Câu 5:
Tác dụng:Để ngắt quãng câu và liệt kê
Câu 6:
-Biện pháp tu từ:Liệt kê ở câu "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần"
-Tác dụng:khẳng định những tác dụng của văn chương không những '' gây cho ta những tình cảm ta không có" mà "còn luyện cho ta những tình cảm ta đã có"
1. PTBD: Miêu tả và biểu cảm
2. ND: Đoạn trích nói về cái chết đầy đau đớn của lão Hạc
3. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết.