nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều. thế nào là Roto,thế nào là stato? vì sao buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta phân biệt dữa trên bộ phận nào quay là rô to, bộ phận đứng yên là stato.
1.
Các máy phát xoay chiều đều có 2 bộ phận chính là nam châm và cuộn dây.
Stato là bộ phận đứng yên còn Roto là bộ phận có thể quay
2.
\(P_{hp}=\dfrac{R.P^2}{U^2}\)
Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:
Tỉ lệ thuận với điện trở và bình phương công suất của dòng điện.
Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện: Cuộn dây dẫn và nam châm
→ Đáp án C
Các bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện trong các máy phát điện xoay chiều gồm: Cuộn dây dẫn và nam châm.Trong các máy phát điện nhỏ thường dùng nam châm vĩnh cửu, trong các máy lớn thường dùng các nam châm điện.
Đáp án C
Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện là cuộn dây dẫn và nam châm.
Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.
Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:
+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.
+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.
=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.
Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.
Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.
Đáp án C
Máy phát điện xoay chiều gồm có hai bộ phận chính là cuộn dây dẫn và nam châm.
Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.
Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto.
Khi rôto quay thì số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều.
Em tham khảo bài giảng: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-34-may-phat-dien-xoay-chieu.7225