Cho tam giác ABC có AC= 8cm; AB= 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến tia phân giác của góc A , M là trung điểm của BC. Tính độ dài đoạn thẳng HM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRẮC NGHIỆM :
BÀI 1:
c1:Cho tam giác ABC và tam giác EFG có AB = GE; AC = EF; BC = FG, khi đó
A) Tam giác ABC = tam giác EFG (c.c.c)
B) Tam giác ABC = tam giác GEF (c.c.c)
C) Tam giác ABC = tam giác FEG (c.c.c)
D) Tam giác ABC = tam giác EGF (c.c.c)
c2: Cho 1 tam giác cân có góc ở đáy bằng 55° thì góc ở đỉnh có số đo là:
A) 700
B) 35°
C) 110°
D) 55°
c3: Cho 1 tam giác cân tại A có AC = BC thì:
A) AB = BC = CA
B) Tam giác ABC đều
C) góc A= góc B = góc C
D) Cả 3 phương án trên đều đúng
c4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:
A) 9cm, 15cm, 12cm
B) 5cm,14cm,12cm
C) 4cm,6cm,8cm
D) 7cm,8cm,9cm
Chúc bạn học tốt!
A B C H D E
a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...
Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC
=>HB=HC
b) Ta có HB+HC=BC
=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm
Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có
AH2+BH2=AB2
AH2=AB2-BH2
AH2= 52-42
AH2=25-16=9
=>AH=3
C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có
HB=HC(theo câu a)
Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)
=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)
=>HD=HE(tương ứng)
Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H