K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

A

18 tháng 3 2022

A

15 tháng 3 2022

A

7 tháng 12 2017

Vào khoảng thế kỉ VII TCN , ở vùng Gia Ninh ( Phú Thọ ) , có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục đo các bộ lạc tự xưng là Hùng Vương . Đóng đô ở Bạch Hạc - Phú Thọ , đặt tên nước là Văn Lang .

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ởA. vùng cửa sông Tô Lịch.B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).C. vùng Phú Xuân (Huế).D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang làA. Vua Hùng. B. Lạc hầu.C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc làA. nhà sàn. B. nhà trệt.C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục...
Đọc tiếp

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

2
17 tháng 3 2022

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc? ( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?( CÂU NÀY KHÔNG CÓ HÌNH)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

17 tháng 3 2022

Câu 1. Kinh đô của nước Văn Lang được đặt ở
A. vùng cửa sông Tô Lịch.
B. Phong Khê (Đông Anh, Hà Nội).
C. vùng Phú Xuân (Huế).
D. Phong Châu (Việt Trì, Phú Thọ).
Câu 2. Đứng đầu nhà nước Văn Lang là
A. Vua Hùng. B. Lạc hầu.
C. Lạc tướng. D. An Dương Vương.
Câu 3. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. nhà sàn. B. nhà trệt.
C. nhà tranh vách đất. D. nhà lợp ngói.
Câu 4. Nội dung nào dưới đây mô tả đúng trang phục ngày thường của nam giới
thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Mặc khố dài, để mình trần, đi quốc mộc.
B. Đóng khố ngắn, mình trần, đi chân đất.
C. Mặc khố dài, đội mũ cắm lông chim.
D. Đi quốc mộc, mặc khố ngắn, đội mũ gắn lông chim.
Câu 5. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?(ko có ảnh)

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.

Câu 6. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 7. Hình ảnh dưới đây phản ánh về phong tục nào của người Việt cổ thời Văn
Lang – Âu Lạc?

A. Tục xăm mình. B. Tục nhuộm răng đen.
C. Tục ăn trầu. D. Tục làm bánh chưng vào dịp tết.
Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đời sống tinh thần của người Việt
cổ?
A. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa.
B. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính.
C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa...
D. Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu...
Câu 9. Yếu tố tích cực nào của văn hoá Trung Hoa được truyền bá vào Việt
Nam trong thời Bắc thuộc?
A. Chữ Hán. B. Tục xăm mình.
C. Nhuộm răng đen. D. Làm bánh chưng.
Câu 10. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về sức sống của nền văn hoá
bản địa Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Tiếng Việt vẫn được truyền lại cho con cháu.

B. Lễ cày tịch điền vẫn được nhân dân duy trì.
C. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên vẫn được duy trì.
D. Tục nhuộm răng, xăm mình... được bảo tồn.

13 tháng 3 2022

hộ minh

 

13 tháng 3 2022

a

16 tháng 3 2022

C

A

B

16 tháng 3 2022

C
A
B

6 tháng 3 2022

D

Phần I: Lịch sửCâu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:A. V TCN.                               B. VI TCN.C. VII TCN.                                      D. VIII TCN.Câu 2. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).Câu 3. Trong tổ chức Nhà nước Văn Lang, người đứng đầu mỗi bộ là:A....
Đọc tiếp

Phần I: Lịch sử

Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:

A. V TCN.                               B. VI TCN.

C. VII TCN.                                      D. VIII TCN.

Câu 2. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 3. Trong tổ chức Nhà nước Văn Lang, người đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.                              B. Lạc tướng.

C. Vua Hùng.                          D. Bồ chính.

Câu 4. Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng năm bao nhiêu?

A. 218 TCN.                           B. 208 TCN.

C. 207 TCN.                            D. 179 TCN.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?

A. Hùng Vương.                      B. Bà Triệu.

C. Thục Phán.                         D. Hai Bà Trưng.

Câu 6. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 7. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

C. Xây trường học, cơ sở y tế, đào tạo đội ngũ tay sai.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

Câu 8. Sau khi xâm lược Âu Lạc (179 TCN), nhà Triệu chia Âu Lạc làm hai quận:

A. Cửu Chân, Nhật Nam.                           B. Giao Chỉ, Nhật Nam.

C. Giao Chỉ, Cửu Chân.                    D. Cửu Chân, Tống Bình.

Câu 9. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là:

A. Hùng Vương.       B. An Dương Vương.        C. Lý Bí.                D. Mai Hắc Đế.

Câu 10. Theo chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta, đứng đầu các làng, xã là:

A. Thứ sử người Hán.                       B. Thái thú người Hán.

C. Huyện lệnh người Việt.                 D. Hào trưởng người Việt.

Câu 11. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữa Hán tại các:

A. làng.                 B. quận.                C. huyện.              D. phủ.

Câu 12. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán.                            B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.                   D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.

Câu 13. Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.            B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.           D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 14. Sau khi lên ngôi, Hùng Vương chia cả nước làm:

A. 13 bộ.              B. 14 bộ.              C. 15 bộ.              D. 16 bộ.

Câu 15. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:

A. Nhà ngói.         B. Nhà sàn.          C. Nhà tầng.                  D. Nhà đất.

4
7 tháng 3 2022

Câu 1. Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ:

A. V TCN.                               B. VI TCN.

C. VII TCN.                                      D. VIII TCN.

Câu 2. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 3. Trong tổ chức Nhà nước Văn Lang, người đứng đầu mỗi bộ là:

A. Lạc hầu.                              B. Lạc tướng.

C. Vua Hùng.                          D. Bồ chính.

Câu 4. Nước Âu Lạc ra đời vào khoảng năm bao nhiêu?

A. 218 TCN.                           B. 208 TCN.

C. 207 TCN.                            D. 179 TCN.

Câu 5. Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại quân Tần, lập ra nước Âu Lạc?

A. Hùng Vương.                      B. Bà Triệu.

C. Thục Phán.                         D. Hai Bà Trưng.

Câu 6. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở:

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).                   B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

C. Phong Khê (Hà Nội ngày nay).              D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 7. Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thực hiện chính sách cai trị chính trị đối với người Việt như thế nào?

A. Đưa người Hán sang cai trị người Việt theo luật pháp hà khắc của họ.

B. Cho người Việt đứng đầu các quận, huyện.

C. Xây trường học, cơ sở y tế, đào tạo đội ngũ tay sai.

D. Đàn áp người dân dưới nhiều hình thức.

Câu 8. Sau khi xâm lược Âu Lạc (179 TCN), nhà Triệu chia Âu Lạc làm hai quận:

A. Cửu Chân, Nhật Nam.                           B. Giao Chỉ, Nhật Nam.

C. Giao Chỉ, Cửu Chân.                    D. Cửu Chân, Tống Bình.

Câu 9. Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là:

A. Hùng Vương.       B. An Dương Vương.        C. Lý Bí.                D. Mai Hắc Đế.

Câu 10. Theo chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với đất nước ta, đứng đầu các làng, xã là:

A. Thứ sử người Hán.                       B. Thái thú người Hán.

C. Huyện lệnh người Việt.                 D. Hào trưởng người Việt.

Câu 11. Từ đầu Công nguyên, các triều đại phong kiến phương Bắc mở trường dạy chữa Hán tại các:

A. làng.                 B. quận.                C. huyện.              D. phủ.

Câu 12. Xã hội Việt Nam dưới thời Bắc thuộc xuất hiện những tầng lớp mới nào?

A. Lạc hầu, địa chủ Hán.                            B. Lạc tướng, hào trưởng người Việt.

C. Lạc dân, nông dân lệ thuộc.                   D. Địa chủ Hán, nông dân lệ thuộc.

Câu 13. Lãnh thổ chủ yếu của nước Âu Lạc thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.            B. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.

C. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.           D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 14. Sau khi lên ngôi, Hùng Vương chia cả nước làm:

A. 13 bộ.              B. 14 bộ.              C. 15 bộ.              D. 16 bộ.

Câu 15. Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:

A. Nhà ngói.         B. Nhà sàn.          C. Nhà tầng.                  D. Nhà đất.

7 tháng 3 2022

TÁCH RA BN ƠI

17 tháng 1 2022

Tham khảo

undefined

hình thành nhiều bộ lạc lớn, xản xất phát triển, sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc