K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(-x-\frac{9}{2004}=-\frac{1}{2003}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{-1}{2003}+\frac{9}{2004}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{-1}{2003}+\frac{9}{2004}\)

\(\frac{5}{9}-x=1-2004\)

\(\Rightarrow\frac{5}{9}-x=-2003\)

\(\Rightarrow x=\frac{5}{9}-\left(-2003\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{18032}{9}\)

18 tháng 7 2016

a )

\(-x-\frac{9}{2004}=-\frac{1}{2003}\)

\(-x=-\frac{1}{2003}+\frac{9}{2004}\)

Số lớn quá 

b ) \(\frac{5}{9}-x=\frac{1}{2004}\)

\(x=\frac{5}{9}-\frac{1}{2004}\)

\(x=\frac{3337}{6012}\)

7 tháng 7 2019

\(\frac{-x-9}{2004}=\frac{-1}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(-x-9\right).2003=-2004\)

\(\Rightarrow-x-9=\frac{-2004}{2003}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{16023}{2003}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{16023}{2003}\)

19 tháng 7 2016

k rồi mình làm cho

19 tháng 7 2016

1)

\(-\left(-0.25\right)-2\frac{1}{5}=\frac{25}{100}-\frac{11}{5}=\frac{1}{4}-\frac{11}{5}=\frac{5}{20}-\frac{44}{20}=-\frac{39}{20}\)\(\frac{-39}{20}\)

31 tháng 3 2016

A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 (C có 2002 thừa số 2004).
C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 (vì 6 x 4 = 24).
B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) = (2003 x 2003 x
2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003). Vì 2004 : 4 = 501
(nhòm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. Tận cùng
của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). Vậy tận
cùng của A + B là 4 + 1 = 5. Do đó A + B chia hết cho 5.

bài 1:

A = (2004 x 2004 x x 2004) x 2004 = C x 2004 ( có 2002 thừa số 2004)

C có tận cùng là 6 nhân với 2004 nên A có tận cùng là 4 ( vì 6 x 4 = 24)

B = 2003 x 2003 x x 2003 (gồm 2004 thừa số) =( 2003 x 2003 x 2003 x 2003) x x (2003 x 2003 x 2003 x 2003 ). vì 2004 : 4 = 501 (nhóm) nên B có 501 nhóm, mỗi nhóm gồm 4 thừa số 2003. tận cùng của mỗi nhóm là 1 (vì 3 x 3 = 9 ; 9 x 3 = 27 ; 27 x 3 = 81). vậy tận cùng của A + B là 4 + 1 = 5. do đó A + B chia hết cho 5