K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2022

 

 

TT
19 tháng 1

bạn ơi, bạn gửi ảnh kiểu j vậy ạ?

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15

14 tháng 3

bài đâu bạn

15 tháng 3 2022

BÀi 4 

a) Ta có góc OBA= góc OCA =90 độ ( tính chất tiếp tuyến)

=> ABOC nội tiếp

b) Xét tam giác ABE và ADB có

góc BAD chung

góc ABE= góc ADB(=1/2 sđ cung BE)

=> Tam giác ABE đồng dạng tam giác ADB 

=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

c) Ta có BD//AC

=> góc BDE= góc EAC(slt)

mak góc BDE= góc BCE(=1/2 sđ cung BE)

=> góc BCE= góc EAC

Mặt khác ta lại có góc CBE= góc ECA(=1/2 sđ cung EC)

=> tam giác BEC đồng dạng tam giác CEA

=> góc CEA = góc BEC

15 tháng 3 2022

Bài 3

Gọi pt đường thẳng (d) là y=ax+b

ta có (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ là -1 và 2

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Thay vào (P) ta được

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\Rightarrow y=2\\x=2\Rightarrow y=8\end{matrix}\right.\)

để (d) cắt (P) tại 2 điểm ta có hệ pt\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

Vậy Pt đường thẳng (d) là y=2x+4

 

 

25 tháng 10 2021

còn cái nịt

17 tháng 11 2021

chỉ còn cái nịt thui

1 tháng 3 2022

ai giúp mình với

25 tháng 7 2019

\(\sqrt{14-8\sqrt{3}}\)\(=\sqrt{6-2.4.\sqrt{3}+8}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{3.16}+\left(\sqrt{8}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-2\sqrt{48}+\left(\sqrt{8}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-\sqrt{8}\right)^2}\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{8}\)

28 tháng 2 2017

Lượng số trong dãy đó là :

  ( 938 - 2 ) : 2 + 1 = 469 ( số )

Lượng số hạng trong dãy cách đều = ( số đầu - số cuối ) : khỏng cách cách đều + 1

28 tháng 4 2022

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

28 tháng 4 2022

Bổ sung câu 1b:
MN= BC/3=6/3=2 cm
MH= HN= MN/2= 1 cm
Áp dụng đl Py-ta-go vào tg AMH có
AM^2=AH^2+MH^2= 4^2+1^2= 17
=> AM= căn 17 cm