Câu 2 Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu sau “Làm sao để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia. Làm sao để công nghiệp hóa một ngôi làng nhưng lại không ung thư hóa dân làng. Làm sao để tăng lợi nhuận đầu tư nhưng đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống. Làm sao để tăng trưởng, để giàu có hơn nhưng đừng bức tử nguồn nước cho mai sau. […]”
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép lặp
2. Hiệu quả: Làm cho câu văn liên kết chặt chẽ với nhau hơn. Cho thấy nỗi băn khoăn của tác giả về vấn đề làm sao thay đổi cuộc sống, cảm xúc nhưng không ảnh hưởng đến con người. Và tiếp đó là mỗi người chúng ta hãy nên biết nghĩ đến người khác.
3. ND: Nỗi băn khoăn của tác giả về thay đổi cảm xúc và lời khuyên cho người đọc
4. Thông điệp: Hãy nên biết đến suy nghĩ và cảm xúc của người khác, đừng làm họ tổn thương.
Câu 1: Nghị luận
Câu 2:
- Biện pháp: Điệp ngữ (Làm sao…)
- Tác dụng: Nhấn mạnh sự cần thiết của việc cân bằng các yếu tố khác nhau trong môi trường sống để cùng tồn tại và phát triển bền vững.
Câu 3: Niềm vui của người này không phải là nỗi buồn của người kia:
- Chỉ có thể là khi mình biết nghĩ đến người khác.
- Mình không nói cho hả giận khi người khác nhói lòng.
- Mình không chỉ lo cho được việc cho riêng mình mặc ai kia khổ sở.
Câu 4: Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.
1. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
2. Theo tác giả, để niềm vui của người này không còn là nỗi buồn của người kia chỉ có thể là khi mình biết nghĩ cho người khác.
3. Đề chưa nêu rõ là cần làm câu nào?
4. Hành động nói: trình bày
bạn tham khảo nha
Câu 1:
=> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
=> Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ( Làm sao ), Hoán dụ .......
=> Tác dụng : Giúp sự việc phong phú tạo cho người đọc cảm giác thân quen , quen thuộc.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:PTBD:Nghị luận
Câu 2:
Câu rút gọn:Chỉ có thể là thế khi mình biết nghĩ đến người khác
BPTT:Điệp ngữ và hoán dụ
Câu 3:TD câu rút gọn
Làm câu văn ngắn gọn
giúp tránh bị lặp từ
TD BPTT:
+làm câu văn phong phú,sinh động
+giúp người đọc thấy quen thuộc hơn
Câu 4:
ND:Chúng ta phải biết đến người khác , phải biết yêu thương,quan tâm giúp đỡ mọi người để thánh bệnh vô cảm .Nếu bị thiểu năng cảm xúc chúng ta cũng sẽ bị tật nguyền ngay trong cơ thể khỏe mạnh, đẹp đẽ của chính mình.
a. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn.
b. - Hình thức: chứ từ "làm sao".
- Chức năng: dùng để hỏi, tự hỏi.
c. Điệp ngữ "Làm sao để" nhấn mạnh những băn khoăn của tác giả, qua đó đưa đến nội dung vấn đề mà văn bản biểu đạt: biết quan tâm, nghĩ cho người khác.
d. Thông điệp: biết sống yêu thương, quan tâm, sẻ chia với người khác.
a. Phương thức biểu đạt là: Nghị luận
b. Câu nghi vấn "Làm sao để niềm vui người này không là nỗi buồn của người kia". dấu hiệu là "làm sao"
Tham khảo:
1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm
Tham khảo nha em:
1.
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
BP điệp ngữ: làm sao
=> Tác dụng: đặt ra vấn đề và nhấn mạnh cần phải có biện pháp để phát triển kinh tế nhưng không hủy hoại môi trường.