hòa tan 13,5g nhôm vào dung dịch có chứa 14,6g axit clohidric (HCL) thu được nhôm clorua và khí hidro a,tính khối lượng nhôm clorua tạo thành b,tính thể tích hidro thoát ra ở đktc c,tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
\(10,8+43,8=m_{AlCl_3}+\dfrac{6,72}{22,4}.2\)
\(\Leftrightarrow m_{AlCl_3}=10,8+43,8-0,6=54\left(g\right)\)
\(nAl=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,5 1,5 0,5 0,75 (mol)
a. \(VH_2=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
b.
\(FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
1 1 1 1 (mol)
0,75 0,75 0,75 0,75
\(m_{Fe}=0,75.42\left(g\right)\)
a) Mg + 2HCl ---> H2 + MgCl2
0,25mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol
b) + Số mol của HCl:
nHCl = m/M = 18,25/73 = 0,25 (mol)
+ Thể tích của khí H2:
VH2 = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c) Khối lượng của MgCl2:
mMgCl2 = n.M = 0,25.95 = 23,75 (g)
P/S: 1. Phần in đậm là phần kê mol, sau khi tính mol rồi thì bạn mới kê vào
2. Bài mình giải là mình bỏ chỗ "có lấy dư 20%" đó nha, tại chỗ đó hơi khó hiểu với lại không liên quan đến cách giải thông thường, có gì không rõ nữa thì nhắn hỏi mình ha
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2\(|\)
2 6 2 2
0,2 0,6 0,2
b) Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
c) Số mol của dung dịch axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\)
250ml = 0,25l
Nồng độ mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
b. nAl = \(\dfrac{8.1}{27}=0,3\left(mol\right)\)=> \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Ta có: \(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
b, Ta có: \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,2mol\\n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
nAl = 13,5/27 = 0,5 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
LTL: 0,5/2 > 0,4/6 => Al dư
nAl (p/ư) = nAlCl3 = 0,4/3 = 2/15 (mol)
mAlCl3 = 133,5 . 2/15 = 17,8 (g)
nH2 = 0,4/2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mAl (dư) = (0,5 - 2/15) . 27 = 9,9 (g)