- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.
- Tìm từ đồng nghĩa nhưng khác về âm
- Tìm từ đồng âm khác về nghĩa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Môi: chỉ cái muôi, thìa múc canh
Nhút: chỉ món ăn làm từ xơ mít
Bá: người anh/ chị lớn tuổi hơn bố mẹ mình.
c. Giống âm khác nghĩa với phương ngữ khác hay ngôn ngữ toàn dân.
- Miền Bắc: Hòm làm bằng gỗ hoặc kim loại có đậy nắp.
- Miền Trung và Miền Nam: Hòm là quan tài
Đồng nghĩa, khác âm
Phương ngữ Bắc bộ | Phương ngữ Trung | Phương ngữ Nam |
Dứa | Thơm | Thơm |
Bố | Bọ/ ba | Ba |
Mùi tàu | Mùi tàu | Ngò gai |
Lạc | Lạc | Đậu phộng |
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
- Những từ ngữ địa phương xuất hiện ở địa phương này, nhưng không xuất hiện ở địa phương khác
- Sự xuất hiện từ ngữ địa phương cho thấy Việt Nam là đất nước có sự khác biệt giữa các vùng, miền, tự nhiên về tâm lý, phong tục tập quán
Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp
- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.
Bài 1:
a) Từ đồng nghĩa
b) Từ nhiều nghĩa
c) Từ trái nghĩa
d) Từ đồng âm
Bài 2:
Khoanh đáp án A
Bài 1 :
a,Từ đồng nghĩa
b, Từ nhiều nghĩa
c, Từ trái nghĩa
d,Từ đồng âm
Bài 2 :
a, buồn, sầu
b,vui,mừng
c, nhiều,lắm
d, hiền ,lành
học tốt
- Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cá quả
Lợn
Ngã
Mẹ
Bố
Cá tràu
Heo
Bổ
Mạ
Bọ
Cá lóc
Heo
Té
Má
Tía, ba
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
ốm: bị bệnh
hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
ốm: gầy
hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)
ốm: gầy
hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)
Chỉ ra các sự vật, hiện tượng… không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân
+ Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thức khác, được dùng phổ biến ở một số vùng Nghệ - Tĩnh)
+ Bồn bồn (một loại thân mềm, số ở nước, có thể làm dưa hoặc xào nấu, phổ biến ở một số vùng Tây nam Bộ)
- Đồng nghĩa nhưng khác về âm
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Cá quả
Lợn
Ngã
Mẹ
Bố
Cá tràu
Heo
Bổ
Mạ
Bọ
Cá lóc
Heo
Té
Má
Tía, ba
- Đồng âm khác về nghĩa
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
ốm: bị bệnh
hòm: chỉ thứ đồ đựng, hình hộp, thường bằng gỗ hay kim loại mỏng, có nắp đậy.
ốm: gầy
hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)
ốm: gầy
hòm: chỉ áo quan (dùng khâm niệm người chết)