Lực ma sát
A.
có trường hợp cản trở và có trường hợp thúc đẩy chuyển động.
B.
luôn có phương vuông góc với mặt tiếp xúc giữa hai vật.
C.
luôn có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
D.
luôn có tác dụng cản trở chuyển động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe => Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp.
b) - Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
=> Lực ma sát nghỉ cản trở lực đẩy của người.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng cản trở chuyển động của thùng hàng.
c) - Lực ma sát trượt xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.
- Lực đẩy của họ đã thẳng được lực ma sát.
=> Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
d) - Xe không chuyển động được vì lực ma sát trượt giữa đất và bánh xe lớn, lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe quá nhỏ, không đủ để làm thúc đẩy xe chuyển động lên được.
=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm tăng lực ma sát nghỉ.
=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
e) - Lực ma sát có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước.
=> Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
REFER
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.
D
D