Một vật có khối lượng 1 kg đặt trên mặt trăng thì có độ lớn lực hấp dẫn là 1,7N vậy khi độ lớn lực hấp dẫn là 102 N thì vật đó có khối lượng là bao nhiu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Ta có: F h d = G m 1 m 2 r 2
Nếu khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
Đáp án D.
F h d = G m 1 m 2 r 2 khối lượng tăng gấp đôi → tử số tăng gấp 4; khoảng cách tăng gấp đôi → mẫu số tăng gấp 4. Lực hấp dẫn không thay đổi.
\(F_{hd}=\dfrac{Gm_1m_2}{r^2}=1,334.10^{-7}\)
\(F_{hd}'=\dfrac{Gm_1m_2}{r'^2}=\dfrac{Gm_1m_2}{\left(r-5\right)^2}=5,336.10^{-7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_{hd}}{F_{hd}'}=\dfrac{\left(r-5\right)^2}{r^2}=\dfrac{1334}{5336}\Rightarrow r=...\left(m\right)\)
\(\Rightarrow m_1m_2=\dfrac{5,336.10^{-7}.\left(r-5\right)^2}{G}=...\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_1m_2=...\\m_1+m_2=900\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=...\left(kg\right)\\m_2=...\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
Hằng số G có trong SGK, bạn tự tìm
Mn giúp mik với ạ
Ta có:
1 kg tương ứng với 1,7 N
Vật đó có khối lượng là:
102:1,7=60 (kg)
Đáp số: 60 kg