bà A có tất cả 3 người con. khi bà mất bà không để lại di chúc để phân chia tài sản, nếu em là luật sư em sẽ làm gì để công bằng trong trường hợp này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật, ông A và bà B có tài sản chung là 100000000 VNĐ, vì vậy mỗi người sẽ có 50.000.000 VNĐ
Tổng tài sản của ông A là: 50.000.000 + 200.000.000 = 250.000.000 VNĐ
Trừ đi khoản nợ của ông A còn lại: 200.000.000 VNĐ
Những người thừa kế tài sản của ông A bao gồm: bà B, hai con ruột C và D cùng với con nuôi E
Vậy mỗi người sẽ nhận được 1/4 tài sản của ông A
Do đó E nhận được 200.000.000 : 4 = 50.000.000 VNĐ
Con trai được số gia tài gấp đôi bà hai, bà hai được gấp đôi con gái.
Chia làm 7 phần: Con trai 4 phần, bà hai 2 phần, con gái 1 phần.
Con trai được số gia tài gấp đôi bà hai, bà hai được gấp đôi con gái. Chia làm 7 phần: Con trai 4 phần, bà hai 2 phần, con gái 1 phần
-Theo luật pháp khi bà A mất mà không để lại di chúc để phân chia tài sản cho con cháu thì chỗ tài sản đó sẽ được chia đều cho cả ba người con, người thừa kế theo pháp luật được phân chia làm ba hàng. Nếu hàng đầu chưa đủ điều kiện thì sẽ xét đến hàng sau. Nhưng đã số sẽ là chia đều tài sản,....
Nếu em là luật sư , em sẽ phải :
+ Chia tài sản một cách công bằng
+ Dựa theo pháp luật mà xử lí .
+ .......:
Mình thấy nếu như nhà có con nhưng không may bố hoặc mẹ qua đời mà chưa có giấy di chúc thì nên không phân chia tài sản , vì giấy di chúc là một thứ sẵn sàng phá nát tình anh chị em trong gia đình .Nếu chọn giữa giấy di chúc và anh chị em trong nhà thì chắc chắn sẽ chọn về di chúc , sẽ không ai mà bỏ tài sản mà chọn anh chị em , nên không phân chia tài sản để tìm anh chị em mới vững chắc được , mới cùng nhau đoàn kết vượt qua khó khăn.Trong tình huống này không phân chia tài sản là một cách lựa chọn đúng đắn , vừa không chia rẽ được anh chị em và gia đình càng hạnh phục , không phải suy nghĩ nhiều về tài sản đó nữa.